Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
H2NCxHy(COOH)2 = 0,1 mol và H2SO4: 0,1 mol + NaOH: a mol và KOH: 3a mol => muối (36,7gam) + H2O
nH2O = nH+=nOH- = 0,1.2+0,1.2=0,4 mol ⇒a+3a=0,4 ⇒a=0,1
Bảo toàn khối lượng: mX + mH2SO4 + mNaOH + mKOH = mMuối + mH2O
⇒ mX + 0,1. 98 + 0,1. 40 + 0,3. 56 = 36,7 + 0,4. 18
⇒ mX = 13,3 gam
Có: mN = 0,1. 14 = 1,4g
⇒ %mN = 10,526%
Cho 30,6 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 92,6 gam muối khan (không chứa muối amoni ). Nung hỗn hợp muối đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Tìm m?
Cu, Fe, Zn --> Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 -t0C-> CuO, Fe2O3, ZnO
mNO3- = 92,6 – 30,6 = 62 gam
⇒ nNO3- = 1 mol
Bảo toàn điện tích ta có: nO2- = 1/2. nNO3- = 0,5 mol
⇒ m = mKL + mO2- = 30,6 + 0,5.16 = 38,6 gam
Cho dãy chuyển hóa: CH4 --(1500 oC)® X ----(H2O)® Y ----(H2)® Z----(O2)® T ---(C2H2)® M; Công thức cấu tạo của M là
Câu A. CH3COOCH3
Câu B. CH2 =CHCOOCH3
Câu C. CH3COOC2H5
Câu D. CH3COOCH=CH2
Cho dãy oxit sau: Na2P, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong phân tử, hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit (dựa vào số liệu ở bảng 2.3 SGK Hóa học lớp 10).
Na2O, MgO, Al2O3 | SiO2, P2O5, SO5 | Cl2O7. | |
Hiệu dộ âm điện : | 2,51 2,13 1,83 | 1,54 1,25 0,86 | 0,28 |
liên kết ion | liên kết cộng hóa | liên kết cộng | |
trị có cực | hóa trị không cực |
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là :
Câu A.
4,48.
Câu B.
11,20.
Câu C.
22,40.
Câu D.
5,60.
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết:
– Cấu tạo nguyên tử của A.
– Tính chất hóa học đặc trưng của A.
– So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận.
a) Cấu tạo nguyên tử của A:
Số hiệu nguyên tử của A là 11 cho biết: natri ở ô số 11, điện tích hạt nhân nguyên tử natri là 11+ có 11 electron trong nguyên tử natri, ở chu kì 3, nhóm I.
b) Tính chất hóa học đặc trưng của natri:
Nguyên tố natri ở đầu chu kì là hai kim loại mạnh, tròn phản ứng hóa học, natri là chất khử mạnh.
Tác dụng với phi kim:
4Na + O2 → 2Na2O
2Na + Cl2 → 2NaCl
Tác dụng với dung dịch axit:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑
Tác dụng với nước: Nguyên tố Na ngoài tính chất hóa học chung của kim loại còn có tính chất hóa học đặc trưng là tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Tác dụng với dung dịch muối: Na + dung dịch CuSO4
2Na + 2H2O → 2NaOH +H2 ↑
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ +Na2SO4
c) So sánh tính chất hóa học của Na với các nguyên tố lân cận:
Na có tính chất hóa hoc mạnh hơn Mg (nguyên tố sau Na), mạnh hơn Li (nguyên tố trên Na) nhưng yếu hơn K (nguyên tố dưới Na).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet