Câu A. Al2O3, Cr2O3 Đáp án đúng
Câu B. Ni, Zn
Câu C. Zn, Cr2O3
Câu D. Ni, Cr2O3
C2H5OH ---450--> (xt: Al2O3, Cr2O3) H2 + H2O + CH2=CH-CH=CH2 không màu không màu không màu không màu Hiện tượng có khí thoát ra => A
Câu A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
Câu B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.
Câu C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.
Câu D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Câu A. glyxin, alanin, lysin.
Câu B. glyxin, valin, axit glutamic.
Câu C. alanin, axit glutamic, valin.
Câu D. glyxin, lysin, axit glutamic
Nung đá vôi (CaCO3), sau phản ứng thu được 44 gam khí cacbon đioxit (CO2) và 56 gam canxi oxit. Tính khối lượng đá vôi đem nung
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mđá vôi = mcacbon đioxit + mcanxi oxit
⇔ mđá vôi = 44 + 56 = 100 gam.
Các α–amino axit đều có
Câu A. khả năng làm đổi màu quỳ tím
Câu B. đúng một nhóm amino
Câu C. ít nhất 2 nhóm –COOH
Câu D. ít nhất hai nhóm chức
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip