a) Trong 16(g) khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
b) Tính tỉ khối của oxi với nito, với không khí.
a) Trong 16g khí oxi có 16/16 = 1 mol nguyên tử oxi và 16/32 = 0,5 mol phân tử oxi.
b)
dO2/N2 = 32/28
dO2/kk = 32/29
Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
nKNO3 = 20/101 = 0,198 mol
850ml = 0,85 lít
CM = n/V = 0,233M
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh ammoniac tan nhiều trong nước.
- Mô tả thí nghiệm: Lắp thí nghiệm như hình vẽ
- Giải thích hiện tượng:
+ Amoniac tan nhiều trong nước tạo thành dd amoniac có tính bazo.
+ Do tan nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong cốc (có pha phenolphtalein) bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọn phun thành các tia màu hồng.
Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hidroxit của R tác dụng với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là gì?
⇒ R + 34 = 58 ⇒ R = 24 (Mg)
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 4
Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là gì?
nH2 = 0,0125 mol
Bảo toàn electron
2nM = 2nH2 ⇒ nM = nH2 = 0,0125 mol
⇒ M = 0,5 / 0,0125 = 40 (Ca)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet