X,Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH2(MX<MY). Đun nóng hỗn hợp A chứa X,Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối Natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H2O. Biết tổng số liên kết peptit trong X,Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A?
Glu-Na = 0,07 mol; CnH2nO2 = 12,62 gam, số mol peptit = 0,12 - 0,07 = 0,05 mol
0,05. (MA + MB + 44) = 12,62 => MA + MB = 208,4 => không tìm được A, B
=> GluAaBb (0,03), Glu2AcBd (0,02) (a, b, c, d là các số nguyên dương; a + b + c + d = 5)
a + b = 2 => c + d = 2
=> GluAB (0,03 mol); Glu2AB2 (0,02 mol)
0,05MA + 0,07MB = 12,62 - 0,12.22 = 9,98 => MA = 75, MB = 89
=> %Y = 0,02.475.100: (0,02.475 + 0,03.275) = 53,521
a + b = 3; c + d = 2
=> GluAB2(0,03 mol); Glu2AB (0,02 mol)
0,05MA + 0,07MB = 12,62 - 0,12.22 = 9,98 => MA = 75; MB = 89
=> %Y = 0,02.475.100:(0,02.475+0,03.275) = 53,521
Lấy các ví dụ minh họa ba kiểu lai hóa đã học.
Lai hóa sp (phân tử BeH2), sp2 (phân tử BF3), sp3 (phân tử CH4).
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mMg = 24.0,1 = 2,4(g)
mAl = 27.0,2 = 5,4(g)
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với He là 22. Nếu đem đun 4,4 gam este X với dd NaOH dư, thu được 4,1 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (He=4, C=12, H=1, O=16)
Câu A. C2H5COOCH3
Câu B. CH3COOC2H5
Câu C. HCOOCH(CH3)2
Câu D. HCOOCH2CH2CH3
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là?
A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1)
A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2)
nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol
bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam
bảo toàn nguyên tố H:
nH2O(2) = 1/2. nH(trong A) = 1/2. [nH(muối glyxin) + nH(muối alanin) + 2nH2O (1) – nH( trong NaOH)]
nH2O(2) = 1/2(0,28. 4 + 0,4. 6 + 2. 0,14 – 0,68) = 1,56 mol ⇒ mH20 = 28,08 gam
nCO2 = nC trong A = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol
mCO2 = 77,44 gam
Ta có: khi đốt cháy 46,88 gam A → mCO2 + mH2O = 105,52 gam
⇒ đốt cháy m gam A → mCO2 + mH2O = 63,312gam
⇒ m = 63,312 x (46,88/105,52) = 28,128 ≈ 28 gam
Nung hợp chất canxi cacbonat trong một chén nung, người ta thu được vôi sống có công thức hóa học là CaO và khí thoát ra là CO2. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:
- Khối lượng của chén nung rỗng là 30g.
- Khối lượng của chén nung và canxi cacbonat là 40g.
- Khối lượng của chén nung và CaO là 35,6g.
Hãy điền vào dấu chấm trong những câu sau:
+ Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là ….g.
+ Số mol của CaO là …
+ Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng là ….g.
+ Số mol của CO2 là …..
+ Phân tử canxi cacbonat bị phân tử thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO/ số phân tử CO2 là …/…
- Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)
- Số mol: nCaO = 0,1 mol
- Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)
- Số mol của khí CO2: nCO2 = 0,1 mol
- Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử CO2 là 1:1.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB