Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là.
Câu A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Câu B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
Câu C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
Câu D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3. Đáp án đúng
Chọn D.
- A tác dụng với dung dịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y). Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4.
- X tác dụng với HNO3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O. Vậy kết tủa Y là BaSO4.
- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O.
- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4. - Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O.
Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học:
a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic.
b. Fructozơ, glixerol, etanol.
c. Glucozơ, fomandehit, etanol, axit axetic.
a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic
PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
b)
PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
c)
PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓ (đỏ gạch) + 6H2O
Câu A. NH4HCO3.
Câu B. (NH4)2CO3.
Câu C. (NH4)2SO3.
Câu D. NH4HSO3.
Câu A. 26
Câu B. 18
Câu C. 24
Câu D. 12
Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O
Oxit bazơ là oxit của kim loại. Các kim loại là: Ca, Cu, Ba, Na…
=> các oxit bazơ là: CaO, CuO, BaO, Na2O
Câu A. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
Câu C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
Câu D. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip