Xác định chất thông qua chuỗi chuyển hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các chuyển hóa sau:

X + H2Oxt, t0 Y;

Y + Br2 + H2O Axit gluconic + HBr;

Axit gluconic + NaHCO3 Z + Natri gluconat + H2O;

Z + H2O ánh sáng, clorophin X + E;

Các chất X và Y lần lượt là


Đáp án:
  • Câu A. saccarozơ và glucozơ.

  • Câu B. tinh bột và glucozơ. Đáp án đúng

  • Câu C. xenlulozơ và glucozơ.

  • Câu D. tinh bột và fructozơ.

Giải thích:

Chọn B.

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7

NaHCO3 + CH2OH[CHOH]4COOH → H2O + CO2 + CH2OH[CHOH]4COONa

5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n

Vậy X, Y lần lượt là tinh bột và glucozơ.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?


Đáp án:

Cấu hình electron của F(Z= 9): ls22s22p5.

Cấu hình electron của Cl (Z = 17): ls22s22p63s23p5

Khi nguyên tử nhận thêm 1 electron thì lớp ngoài cùng có 8 electron, giống nguyên tử khí hiếm.

Xem đáp án và giải thích
Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho m gam hỗn hợp X gồm metylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl , sau phản ứng thu được 14,9 gam muối. Giá trị m là:

Đáp án:
  • Câu A. 8,2.

  • Câu B. 10,7.

  • Câu C. 12,1.

  • Câu D. 7,6.

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

 C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

    nAg = 2nglucozo = 2.18/180 = 0,2 (mol)

    ⇒ mAg 0,2.108 = 21,6 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.


Đáp án:

Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:

Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 --> Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O

Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O

Không có hiện tượng gì là KCl.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phảm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32,0% tạo ra muối Na2HPO4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phảm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32,0% tạo ra muối Na2HPO4. Tìm m?


Đáp án:

nP = 0,2 mol

Bảo toàn P ta có: nP = nNa2PO4 = 0,2 mol

Bảo toàn Na: nNaOH = 2nNa2HPO4 = 0,4 mol

=> m = [0,4.40]/32% . [0,4.40]/32% = 50 g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…