Xác định các chất tác dụng với dung dịch HCl và AgNO3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?


Đáp án:
  • Câu A. Fe, Ni, Sn Đáp án đúng

  • Câu B. Zn, Cu, Mg

  • Câu C. Hg, Na, Ca

  • Câu D. Al, Fe, CuO

Giải thích:

Chọn A. - Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl. - Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3. Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng với dung dịch brom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?


Đáp án:
  • Câu A. H2N–CH2–COOH.

  • Câu B. CH3–NH2.

  • Câu C. CH3COOC2H5.

  • Câu D. C6H5–NH2 (anilin).

Xem đáp án và giải thích
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:


Đáp án:
  • Câu A. electron và proton

  • Câu B. proton và nơtron

  • Câu C. nơtron và electron

  • Câu D. electron, proton và nơtron.

Xem đáp án và giải thích
Hãy nêu các chất, các điện cực và các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình: a. Mạ đồng cho một vật bằng thép. b. Mạ thiếc cho một vật bằng thép. c. Mạ bạc cho một vật bằng đồng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy nêu các chất, các điện cực và các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình:

a. Mạ đồng cho một vật bằng thép.

b. Mạ thiếc cho một vật bằng thép.

c. Mạ bạc cho một vật bằng đồng.


Đáp án:

Để mạ kim loại lên một vật người ta sử dụng thiết bị điện phân với anot là kim loại dùng để mạ còn catot là vật cần mạ (xem thêm bài điện phân).

a. Mạ đồng cho vật bằng thép:

Điện phân dung dịch CuSO4 với ant bằng đồng, catot bằng thép

 
Catot Anot
Cu2+ + 2e → Cu Cu → Cu2+ + 2e

Phương trình Cuanot + Cu2+ dd → Cu2+ dd + Cuacnot

b.Mạ thiếc cho vật bằng thiếc, catot bằng thép

Catot Anot
Sn2+ + 2e → Sn Sn → Sn2+ + 2e

Phương trình : Snanot + Sn2+ dd → Sn2+ dd + Snanot

c.Mạ bạc cho vật bằng đồng : Điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng Ag, catot bằng đồng :

Catot Anot
Ag+ + 1e → Ag Ag → Ag+ + 1e

Phương trình điện phân :

Aganot + Ag+ dd → Ag+ dd + Agacnot

 

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tố clo thuộc chu kì 3 và nhóm VIIA, hãy cho biết đặc điểm và cấu hình electron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của clo.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tố clo thuộc chu kì 3 và nhóm VIIA, hãy cho biết đặc điểm và cấu hình electron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của clo.


Đáp án:

Cấu hình electron nguyên tử của clo: ls2 2s2 2p6 3s2 3p5.

Tính chất hóa học cơ bản:

- Hóa trị cao nhất với oxi là 7; Công thức oxit cao nhất: Cl2O7.

- Hóa trị với hiđro là 1: Công thức hợp chất khí với hiđro: HCl.

- Oxit Cl2O7 là oxit axit. Axit HClO4 là axit rất mạnh.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm Na, BaO, Na2O (trong đó oxi chiếm 12,28% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn m gam X bằng lượng nước dư thu được 112 ml khí H2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được 5,915 gam chất rắn khan. Giá trị của m.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm Na, BaO, Na2O (trong đó oxi chiếm 12,28% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn m gam X bằng lượng nước dư thu được 112 ml khí H2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được 5,915 gam chất rắn khan. Giá trị của m.


Đáp án:

Giải

Ta có: mO = 12,28%m = 0,1228m => m kim loại = 0,8772m

→ nO = 0,1228m/16

Ta có : nHCl pư = nOH- = 2nO + 2nH2 = 0,1228m/8 + 0,01

Ta có: m muối = m kim loại + 35,5nHCl => 0,8772m + 35,5.(0,1228m/8 + 0,01) = 5,915

=>1,422125m = 5,56

=> m = 3,91

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…