Viết phương trình hoá học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy của mỗi loại hiđrocacbon.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hoá học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy của mỗi loại hiđrocacbon.


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp chất rắn X gồm ba muối NaCl,NH4Cl,MgCl2. Hãy nêu cách làm để tách riêng được mỗi muối trong X. Viết các phương trình hóa học, nếu có.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp chất rắn X gồm ba muối 

Hãy nêu cách làm để tách riêng được mỗi muối trong X.

Viết các phương trình hóa học, nếu có.





Đáp án:

Đun nóng hỗn hợp 3 muối : NH4Cl sẽ “thăng hoa” và thu được NH4Cl.

-Hòa tan hỗn hợp  trong nước. Dùng dung dịch NaOH vừa đủ để tạo ra kết tủa 

Lọc lấy nước trong và cô cạn được NaCl.

-Dùng lượng dung dịch HCl vừa đủ để hòa tan phần chất rắn 

        

Cô cạn dung dịch ta thu được 

 




Xem đáp án và giải thích
Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO có cùng khối lượng vào dung dịch HNO3 vừa đủ chứa 0,77 mol HNO3 thu được bằng dung dịch Y và khí Z gồm NO và NO2. Khối lượng mol trung bình của Z bằng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO có cùng khối lượng vào dung dịch HNO3 vừa đủ chứa 0,77 mol HNO3 thu được bằng dung dịch Y và khí Z gồm NO và NO2. Khối lượng mol trung bình của Z bằng bao nhiêu?


Đáp án:

mFe3O4 = mCuO = 11,6 gam ⇒ nFe3O4 = 0,05 mol; nCuO = 0,145 mol

nNO = x mol; nNO2 = y mol

Bảo toàn e ta có: nFe3O4 = 3x + y = 0,05 (1)

Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2 nCu(NO3)2 + nNO + nNO2

0,77 = 3.0,15 + 2.0,145 + x + y ⇒ x + y = 0,03 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,01 mol; y = 0,02 mol

=> M(trung bình) = (0,01.30 + 0,02.46)/(0,01 + 0,02) = 40,67

Xem đáp án và giải thích
Nhóm cacbon
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (2). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (3). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (4). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 1

  • Câu C. 2

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí mỏ dầu, khí lò cốc là gì? Nêu thành phần chính của mỗi loại khí này và ứng dụng của chúng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí mỏ dầu, khí lò cốc là gì? Nêu thành phần chính của mỗi loại khí này và ứng dụng của chúng?


Đáp án:

- Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khi mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt.

- Thành phần của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên ở các mỏ khác nhau dao động như các số liệu ở bảng bên.

Các hợp phần Khoảng % thể tích
Khí mỏ dầu Khí thiên nhiên
Metan 50 ÷ 70 70 ÷ 95
Etan ~20 2 ÷ 8
Propan ~11 ~2
Butan ~4 ~1
Pentan (khí) ~2 ~1
N2, H2, H2S, He, CO2 ~12 4 ÷ 40

Xem đáp án và giải thích
Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Xác định kim loại M?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Xác định kim loại M?


Đáp án:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)

M + Cl2 → MCl2 (2)

nMnO2 = 0,08 (mol)

Từ (1) và (2)

nMnO2= nCl2= nMCl2 = 0,08 (mol)

MMCl2= 7,6/0,08 = 95

=>MM= 95 - 71 = 24

Vậy M là Mg

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…