Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau :
(1) 4FeS2 + 11O2 to→ 2Fe2O3 + 8SO2
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 to→ Fe2O3 + 3H2O.
(5) Fe2O3 + CO 500oC→ 2FeO + CO2.
(6) FeO + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2O.
(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.
Câu A. sulfit
Câu B. sulfua
Câu C. sulfat
Câu D. disulfit
Hai nguyên tử A kết hợp với 3 nguyên tử oxi tạo phân tử oxit. Trong phân tử, oxi chiếm 47,05% về khối lượng. Tìm A?
3 nguyên tử oxi ứng với 48 đvC chiếm 47,05%
2 nguyên tử A ứng với x đvC chiếm 100 - 47,05% = 52,95%.
Nguyên tử khối của A = 27. Nguyên tố nhôm Al.
Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: -CH3; -NH3Cl; -OCH3; -NO2; -COOH; -Cl và -SO3H. Hãy cho biết trong số này có bao nhiêu nhóm định thế vòng benzen ở vị trí meta?
Thế vòng benzen ở vị trí meta ⇒ nhóm thế là nhóm hút e: -OCH3; -NO2; -COOH; -Cl
Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
nH2 = 0,375 mol; nO2 = 0,125 mol
Phương trình hóa học của phản ứng tạo nước:
2H2 + O2 → 2H2O.
So sánh tỉ lệ 0,375/2 > 0,125/1 (mol). Như vậy lượng H2 dư nên tính khối lượng nước sinh ra theo oxi.
Theo phương trình trên ta có:
nH2O = 2. 0,125 = 0,25 mol.
mH2O = 0,25 .18 = 4,5g.
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
Câu A. NH4HCO3
Câu B. (NH4)2CO3
Câu C. (NH4)2SO3
Câu D. NH4HSO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet