Ta có phương trình hóa học :
Theo phương trình hoá học : 1 mol SO3 tác dụng với H2O cho 1 mol H2SO4
Vậy 3 mol SO3 tác dụng với H2O cho 3 mol H2SO4.
Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh.
Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần tram khối lượng của A trong hỗn hợp trên là?
Gọi CTTB của hai kim loại là M
nMOH = nHCl = 0,05 mol
nM = 0,05 ⇒ M = 0,99 : 0,05 = 19,8 ⇒ A: Li (7 < 19,8); do K = 39 > 19,8
Gọi nLi = x mol; nK = y mol
7x + 39y = 0,99; x + y = 0,05
x = 0,03 ⇒ %mLi = (0,03.7/0,99). 100% = 21,21%
Trong công nghiệp quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) người ta thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là
Có thể điều chế được bao nhiêu mol axit suníuric khi cho 240 g lun huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước ?
Ta có phương trình hóa học :
Theo phương trình hoá học : 1 mol SO3 tác dụng với H2O cho 1 mol H2SO4
Vậy 3 mol SO3 tác dụng với H2O cho 3 mol H2SO4.
Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3: 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)
MX = (46 + 60)/2 = 53 → R1 + 45 = 53 → R1 = 8
MY = (32.3 + 46.2)/(3 + 2) = 37,6 → R2 + 17 = 37,6 → R2 = 20,6
nX = 11,13/53 = 0,21
nY = 7,52/37,6 = 0,2
Meste = 0,2. (R1 + 44 + R2).0,75 = 0,2. 72,6. 0,75 = 10,89g.
Vì sao nước mắt lại mặn ?
Nước mắt mặn vì trong nước mắt có tới 6 gam muối. Nước mắt sinh ra từ tuyến lệ nằm phía trên mi ngoài của nhãn cầu. Nước mắt có tác dụng bôi trơn nhãn cầu làm cho nhãn cầu không bị khô, bị xước và vì có muối nên còn có tác dụng hạn chế bớt sự phát triển của vi khuẩn trong mắt.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet