Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen ?
Do bạc tác dụng với khí CO2 và khí H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu đen. 4Ag + O2 + 2H2S 2Ag2S + 2H2O
Cho a mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH 2,75M thì thu được dung dịch chứa b mol NaH2PO4 và 0,15 mol Na2HPO4. Tìm a, b?
nNaOH = 0,55 mol;
Bảo toàn Na ta có: nNa+ = nNaH2PO4 + 2nNa2HPO4 = b + 2.0,15 = 0,55
⇒ b = 0,25 mol
Bảo toàn P: a = nP2O5 = 1/2. nNaH2PO4 + 1/2. nNa2HPO4 = 0,2 mol
Câu A. 48%
Câu B. 43,2%
Câu C. 17,08%
Câu D. 24,4%
Hãy giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa nguyên tử C và các nguyên tử H trong phân tử CH4, giữa nguyên tử O và các nguyên tử H trong phân tử H2O, giữa nguyên tử S và các nguyên tử H trong phân tử H2S.
- Trong phân tử CH4, nguyên tử cacbon bỏ ra 4 electron lớp ngoài cùng tạo thành 4 cặp electron chung với 4 nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử CH4 đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron (giống He), còn nguyên tử cacbon có 8 electron lớp ngoài cùng (giống Ne).
- Trong phân tử H2O, nguyên tử oxi bỏ ra 2 electron lớp ngoài cùng tạo thành 2 cặp electron chung với 2 nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử H2O đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron (giống He), còn nguyên tử oxi có 8 electron lớp ngoài cùng (giống Ne).
- Trong phân tử H2S, nguyên tử lưu huỳnh bỏ ra 2 electron lớp ngoài cùng tạo thành 2 cặp electron chung với 2 nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử H2S đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhât: Mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron (giống He), còn nguyên tử lưu huỳnh có 8 electron lớp ngoài cùng.
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đăc, nong, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
⇒ mhh = mCu + mFe
Bảo toàn electron: 2nCu + 3nFe = 2nSO2
⇒ 64nCu + 56nFe = 15,2; 2nCu + 3nFe = 2.0,3
⇒ nCu = 0,15; nFe = 0,1 ⇒ %mFe = 0,01.56/15,2.100% = 36,84%
Khi điện phân MgCl2 nóng chảy
Câu A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa
Câu B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử
Câu C. ờ cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa.
Câu D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB