Câu A. do 2 chất khí photphin(PH3) và diphotphin(P2H4) bốc cháy Đáp án đúng
Câu B. do xuất hiện khí CH4
Câu C. do sự xuấ hiện của CaC2
Câu D. do tác dung của Zn3P2,
Hiện tượng “ma trơi” thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa địa… Đó là hiện tượng xuất hiện những đốm lửa cháy sáng bay trong không khí. Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”. PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy. Ca3P2 + 3H2O → Ca(OH)2 + 2PH3
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 6
Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là gì?
CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3
n ↓ = nX = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) ⇒ M ↓ = 36/0,15 = 240
MX = M ↓ - 107n ⇒ n = 2; MX = 26 (C2H2)
Câu A. NO, H2O
Câu B. N2, NO
Câu C. N2O, NH3
Câu D. NH3, H2O
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nào?
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tìm m
nN2 = 0,1 mol ⇒ nN = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố nito ⇒ nCH3NH2 = 0,2 mol
⇒ m = 0,2. 31 = 6,2 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet