Từ etilen và benzen, tổng hợp được stiren theo sơ đồ:
a. Viết các phương trình hoá học thực hiện sự biến đổi trên?
b. Tính khối lượng stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của quá trình là 78%.
Theo phương trình phản ứng: nstiren = nbenzen
Nhưng do hiệu suất = 78,00%
⇒ Khối lượng stiren = 1.104.104(g) = 1,04 (tấn)
Để tạo được 1 mol glucozơ từ sự quang hợp của cây xanh thì phải cần cung cấp năng lượng là 2 813kJ
6CO2 + 6H2O + 2 813kJ -ánh sáng→ C6H12O6 + 6O2
Giả sử trong một phút, 1cm2 bề mặt lá xanh hấp thu năng lượng mặt trời để dùng cho sự quang hợp là 0,2J. Một cây xanh có diện tích lá xanh có thể hấp thu năng lượng mặt trời là 1m2. Cần thời gian bao lâu để cây xanh này tạo được 36 gam glucozơ khi có nắng?
1 phút 1 cây xanh hấp thụ được 0,2.10000 = 2000 (J)
nGlucose cần tạo ra = 0,2 (mol) ⇒ cần năng lượng = 0,2 × 2813 = 562,6 ( kJ)
⇒ thời gian cần thiết = 562,6 × 1000: 2000 = 281,3 (phút) = 4 giờ 41 phút
Bằng thí nghiệm hóa học, hãy chứng minh rằng trong thành phần của axit clohidric có nguyên tố hidro.
Người ta cho HCl tác dụng với kim loại ( Fe, Zn, Al,…) có khí hidro bay ra: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Câu A. Phèn chua
Câu B. Giấm ăn
Câu C. Muối ăn
Câu D. Gừng tươi
Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,Đun nóng thu được V lít khí (đktc). Tìm V?
nNH4+ = 0,4 mol; nOH- = nNa = 0,1 mol = 2 nH2 ⇒ nH2 = 0,05
Ta có nOH- < nNH4+ ⇒ nNH3 = nOH- = 0,1 mol
⇒ V = (0,05 + 0,1). 22,4 = 3,36 lít
Hãy nhận biết từng cặp chất sau đậy bằng phương pháp hóa học.
a) Dung dịch H2SO4 và dung dịch CuSO4.
b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2.
c) Bột đá vôi CaCO3. Viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có).
a) Cho đinh sắt vào hai ống nghiệm đựng hai dung dịch H2SO4 và dung dịch CuSO4 riêng biệt, nếu ống nghiệm nào sinh bọt khí đó là dung dịch H2SO4, còn ống nghiệm nào có chất rắn màu đỏ bám lên đinh sắt là dung dịch CuSO4.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cách 1: Cho viên kẽm vào hai ống nghiệm đựng hai chất trên, nếu ống nghiệm nào có bọt khí sinh ra là dung dịch HCl, còn ống nghiệm không có bọt khí sinh ra là dung dịch FeCl2.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe
Cách 2: Cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm chứa hai chất trên, nếu ống nghiệm nào có kết tủa màu trắng xanh là FeCl2 còn ống nghiệm kia không có hiện tượng gì xảy ra là HCl.
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O.
c) Lấy một ít Na2CO3 và CaCO3 (có cùng khối lượng) cho vào hai ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng dư. Ống nghiệm nào có khí bay ra, tan hết thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3. Ống nghiệm nào có khí bay ra, không tan hết thì ống nghiệm đó chứa CaCO3, vì CaSO4 (ít tan) sinh ra phủ lên CaCO3 làm cho CaCO3 không tan hết.
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB