Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen:
a) Nhiệt độ nóng chảy
b) Nhiệt độ sôi.
c) Màu sắc.
d) Độ âm điện.
a) Nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần từ F2 -> I2.
b) Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 -> I2.
c) Màu sắc đậm dần từ F2 -> I2.
d) Độ âm điện giảm dần từ F2 -> I2.
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam Al bằng lượng dư khí O2, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
BTNT Al: nAl2O3 = 1/2nAl = 0,02 mol => mrắn = 2,04 gam
Vì sao nước chảy đá mòn?
Trong cuộc sống, chắc ai cũng biết hay gặp nhiều và tận mắt nhìn thấy hiện tượng “Nước chảy đá mòn” đó cũng là câu tục ngữ từ thời ông cha ta đã có từ xa xưa. Nhưng theo phương diện khoa học nói chung và hóa học nói riêng thì bản chất của hiện tượng này là: Thành phần cấu tạo nên đá chủ yếu là CaCO3 (Canxi cacbonat), mà trong không khí lại có khí CO2, chính vì vậy mà nước đã hòa tan CO2 để tạo thành axit H2CO3 (Axit cacbonic). Chính vì lí do đó mà có phản ứng hóa học xảy ra sau:
CaCO3 + H2O + CO2 <=> Ca(HCO3)2
Trong các phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ, tinh bột (aminopectin), ppli(vinyl clorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tửu polime đó.
Phân tử polime có cấu tạo mạch thằng: polietilen, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh: tinh bột (aminopectin).
Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2. Giá trị của V là:
Ta có: nH2 = 3n triolein = 0,06 mol
=> V = 1,344.
Lấy 32 gam CuSO4 khan cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước từ từ vào cốc cho tới vạch 400ml. Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn tan hết. Tính dung dịch thu được có nồng độ mol
Đổi 400ml = 0,4 lít
nCuSO4 = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
Áp dụng công thức: CM =0,5M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet