Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra đối với mỗi chất.
b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì thể tích oxi thu được có khác nhau không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được.
c) Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Các phương trình phản ứng phân hủy:
2KNO3 → 2KNO2 + O2 ↑ (1)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ (2)
b) Theo phương trình (1) và (2): số mol hai muối tham gia phản ứng nhu nhau (0,1 mol), nhưng số mol oxi sinh ra không như nhau.
Theo phương trình (1): nO2 = 0,5nKNO3 = 0,5.0,1 = 0,05 mol
VO2 = 0,05. 22,4= 1,12 lít
Theo phương trình (2): nO2 = 1,5nKClO3 = 1,5.0,1 = 0,15 mol
VO2 = 0,15 .22,4 = 3,36 lít.
c) nO2 = 0,05 mol
2KNO3 → 2KNO2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Theo pt: nKNO3 = 2.nO2 = 0,05 . 2 = 0,1 mol
nKClO3 = 2/3nO2 = 2/3.0,05 = 0,1/3 mol
MKNO3 = 101g/mol ; MKClO3 = 122,5 g/mol
mKNO3 cần dùng = 0,1 x 101 = 10,1g
mKClO3 cần dùng = 0,1 /3 x 122,5 = 4,08g.
Viết phương trình điện li của các chất sau:
a. Các axit yếu H2S; H2CO3
b. Bazơ mạnh: LiOH
c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS
d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2
a. Các axit yếu H2S; H2CO3:
H2S ⇆ H+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
H2CO3 ⇆ H+ + HCO3-
HCO3- ⇆ H+ + CO32-
b. Bazơ mạnh LiOH
LiOH → Li+ + OH-
c. Các muối K2CO3, NaClO, NaHS
K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + ClO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
d. Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2:
Sn(OH)2 ⇆ Sn2+ + 2OH-
Hoặc H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-
4. Đáp án D
Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần
CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO-
Vì vậy [H+] < [CH3COOH ] ⇒ [H+] < 0,1M
Câu A. 1,95 mol.
Câu B. 1,81 mol.
Câu C. 1,91 mol.
Câu D. 1,80 mol.
Hai bình cầu có khối lượng và dung tích bằng nhau. Nạp đầy khí oxi vào bình thứ nhất, nạp đầy khí oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai cho đến khi áp suất hai bình như nhau. Đặt hai bình cầu trên hai đĩa cân thì thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,32 gam. Khối lượng ozon trong bình thứ hai là
Hai bình có cùng thể tích, áp suất, nhiệt độ ⇒ có cùng số mol
Bình thứ hai: O2 :x mol; O3: y mol)
⇒ bình thứ nhất: O2 (x+y) mol
⇒ (32x+48y) – 32(x+y) = 0,32
⇒ y=0,02 mol ⇒ mO3 = 0,02.48 = 0,96 (gam)
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
Câu A. 20,0
Câu B. 30,0
Câu C. 13,5
Câu D. 15,0
Câu A. FeO . CuO, BaSO4
Câu B. Fe2O3, CuO, Al2O3
Câu C. FeO, CuO, Al2O3
Câu D. Fe2O3, CuO, BaSO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet