Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
Dùng giấy quỳ tím ẩm : HCl và H2S làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ; NH3 làm đổi màu quỳ tím thành xanh ; O3 làm mất màu quỳ tím.
Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 : H2S làm giấy có màu đen.
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (5)
Câu C. (1), (4), (5)
Câu D. (1), (3), (4)
Hãy viết phương trình hóa học điều chế axit axetic từ:
a) Natri axetic và axit sunfuric.
b) Rượu etylic.
a) Từ natri axetic và axit sunfuric:
2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
b) Từ rượu etylic:
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O.
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bàng dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. CTCT của X là
Chất Y có phản ứng tráng bạc: HCOONa và MZ = 76 ⇒ Z có công thức là C3H6(OH)2.
Do Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam nên có 2 nhóm –OH liền kề nhau
⇒CTCT của X: HCOOCH2CH(CH3)OCOH
HCOOCH2CH(CH3)OCOH + 2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH(CH3)OH
Câu A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M.
Câu B. Kim loại M là sắt (Fe).
Câu C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%.
Câu D. Số mol kim loại M là 0,025 mol.
Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Rượu etylic tan vô hạn trong nước hoặc có thể nói nước tan vô hạn trong rượu etylic.Theo đề bài cho V rượu etylic (1ml) ít hơn V nước (10ml) nên câu a diễn đạt đúng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet