Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
a) Trong nguyên tử Y: số p = e = Z; số n = N
Theo đề bài ta có: 2Z + N = 28 => N = 28 - 2Z
Nguyên tử bền: 1Z ≤ N ≤ 1,5Z => 1Z ≤ 28 - 2Z ≤ 1,5Z => 8 ≤ Z ≤ 9,33
Vậy Z ∈ {8, 9}. Tuy nhiên trong 2 giá trị của Z ta chọn được 1 giá trị Z cho số khối A và số thứ tự nhóm thích hợp nhờ vào bảng biện luận sau:
Z | 8 | 9 |
N = 28 - 2Z | 12 | 10 |
A = Z + N | 20 | 19 |
Kết luận | Loại | F |
Vậy nguyên tố cần tìm là F (flo).
b) Cấu hình e của F: ls2 2s2 2p5.
Trình bày nội dung của quy tắc bát tử. Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử: LiF, KBr, CaCl2.
Theo quy tắc bát tử (8 electron) thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc đối với heli) ở lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tử các nguyên tố s thường có khuynh hướng nhường electron lớp ngoài cùng để có lớp sát ngoài cùng 8 electron.
+ Các nguyên tử của các nguyên tố p là phi kim thường, có khuynh hướng thu thêm electron để cho lớp ngoài cùng của chúng có 8 electron.
Liên kết ion trong các phân tử:
+ LiF: Cấu hình electron: Li (Z = 3): 1s2 2s1
F (Z =9): 1s2 2s2 2p5
Nguyên tử Li có 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 e tạo ion dương Li+ . Nguyên tử F có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của Li tạo ion F-, hình thành liên lết giữa Li+ và F-: LiF
+ KBr: Cấu hình electron: K ( Z= 11): 1s2 2s2 2p6 3s1
Br (Z= 35): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 electron tạo ion K+ . Nguyên tử Br có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của K tạo thành Br, thành liên kết giữa K+ và Br: KBr
+ CaCl2: cấu hình electron: Ca (Z = 20): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Cl (Z = 17): 1s2 2s2 2p6 32 3p5
Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên 2 nguyên tử Cl nhường thêm 2 electron tạo ion dương Ca2 + , Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng nên 2 nguyên tử Cl nhận thêm 2 electron của 2 tạo thành ion Cl, hình thành liên kết giữa Ca2+ và Cl-:CaCl2.
Câu A. H2NCH2CH2NH2
Câu B. CH3CH2NH2
Câu C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2
Câu D. H2NCH2CH2CH2NH2
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
a) Hãy biện luận để thay x, y (biết rằng x ≠ y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ só phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
a) Fe có hóa trị II và III còn có nhóm (SO4) có hóa trị II
Mà x # y → x = 2 và y = 3 là hợp lí.
Phương trình hóa học sau:
2Fe(OH)3 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
b) Số phân tử Fe(OH)3: số phân tử H2SO4 = 2:3
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2(SO4)3 = 2:1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)3 = 3:1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O = 3:6 = 1:2
Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO ở (đktc). Tính V
Câu A. 1,12lít
Câu B. 11,2lít
Câu C. 22,4 lít
Câu D. 1,49 lít.
a) Tecpen là gì?
b)Tecpen có ở những nguồn thiên nhiên nào?
a) Tecpen là tên gọi của nhóm hidrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)_n
b) Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet