Câu A. 11,20
Câu B. 5,60
Câu C. 8,96 Đáp án đúng
Câu D. 4,48
- Phản ứng : C6H12O6 ---H = 80%---> 2C2H5OH + 2CO2. 0,25 mol -----------------------> 0,25.2.0,8 mol. => V(CO2) = 8,96 lít
Câu A. CH2(COO)2C4H6.
Câu B. C4H8COOC3H6.
Câu C. C4H8(COO)2C2H4.
Câu D. C2H4(COO)2C4H8.
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
Câu A. Fe(NO3)3.
Câu B. Fe(NO3)2.
Câu C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
Câu A. 9
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
a) Không có hiện tượng nào xảy ra.
b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
c) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần.
d) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.
Giải thích cho sự lựa chọn đó và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu c đúng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.
Chú ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng.
Hãy viết hai phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau đây :
– Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
– Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
– Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khi hiđro.
– Kim loại tác dụng với udng dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Hai phương trình hóa học của mỗi trường hợp :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ :
3Fe + 2O2 → Fe3O4(nhiệt độ cao)
2Mg + O2 → 2MgO(nhiệt độ cao)
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(nhiệt độ cao)
2Al + 3S → Al2S3(nhiệt độ cao)
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khi hiđro:
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
d) Kim loại tác dụng với udng dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ↓ .
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUBXoilac Tv