Câu A. Ba(OH)2. Đáp án đúng
Câu B. H2SO4.
Câu C. Ca(OH)2 .
Câu D. NaOH.
Chọn A. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O mol: a a → 2a => mBaCO3 = 394a (g). Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O. mol: a a → a => mBaSO4 = 233a (g) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O, mol: a a → a a . => mCaCO3 + mCaCO3 = 297a (g) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O; mol: a a → 0,5a 0,5a . => mBaCO3 = 98,5a (g)
Thế nào là chu kì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
Chu kì là dãy các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Bảng tuần hoàn có 3 chu kì nhỏ (chu kì 1,2,3) với số nguyên tố tương ứng là 2,8,8. Bảng tuần hoàn có 4 chu kì lớn (4, 5, 6, 7) với số nguyên tố tương ứng 18, 18, 32,32 (trong đó chu kì 7 chưa hoàn chỉnh mới có 16 nguyên tố).
Câu A. . Metanol
Câu B. Etanol và metanol
Câu C. Metanoic
Câu D. Metanoic và Etanoic
Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
nH2 = 0,375 mol; nO2 = 0,125 mol
Phương trình hóa học của phản ứng tạo nước:
2H2 + O2 → 2H2O.
So sánh tỉ lệ 0,375/2 > 0,125/1 (mol). Như vậy lượng H2 dư nên tính khối lượng nước sinh ra theo oxi.
Theo phương trình trên ta có:
nH2O = 2. 0,125 = 0,25 mol.
mH2O = 0,25 .18 = 4,5g.
Câu A. Fe2O3, NO2,O2
Câu B. FeO, NO2 O2
Câu C. Fe2O3, NO, O2
Câu D. Fe, NO2, O2
Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử HCl, C2H4, CO2, N2.
- Phân tử HCl: Obian ls chứa electron độc thân của nguyên tử hiđro xen phủ với obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử clo, tạo thành một liên kết σ.
- Phân tử C2H4: Trong phân tử etilen (C2H4) mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa sp2. Các obitan lai hóa tạo một liên kết σ giữa hai nguyên tử cacbon và hai liên kết σ với hai nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn một obitan p không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết π. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là liên kết đôi.
- Phân tử CO2: Phân tử CO2 có dạng đường thẳng, nguyên tử cacbon lai hóa sp. Hai obitan lai hóa chứa electrón độc thân của nguyên tử c xen phủ trục với 2 obitan 2p chứa electrón độc thân của 2 nguyên tử oxi, tạo thành 2 liên kết σ. Hai obitan 2p không lai hóa của nguyên tử cacbon có chứa electron độc thân xen phủ bên với 2 obitan 2p chứa electron độc thân còn lại của 2 nguyên tử oxi, tạo nên 2 liên kết π.
- Phân tử N2: Mỗi nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân nằm trên 3 obitan 2p; 2 obitan 2p của hai nguyên tử nitơ xen phủ trục, tạo nên 1 liên kết σ. Các obitan p còn lại xen phủ bên với nhau từng đôi một tạo nến 2 liên kết K. Như vậy, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng một liên kết σ và 2 liên kết π.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB