Tìm giá trị mol
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với ?

Đáp án:
  • Câu A. 3,0

  • Câu B. 2,3 Đáp án đúng

  • Câu C. 3,3

  • Câu D. 1,3

Giải thích:

Chọn B. - Qui đổi 0,1 mol E thành C2H3ON, -CH2 và H2O. + Với nC2H3ON = 2nNa2CO3 = 0,4 mol và nH2O = nE = 0,1 mol. - Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối (đã quy đổi) gồm C2H4O2NNa (0,4 mol) và –CH2. Khi đốt hoàn toàn lượng muối trên thì theo dữ kiện đề bài, ta có : 44nCO2 + 18nH2O = m bình tăng; => 44(1,5nC2H3ON + n_CH2) + 18(2nC2H4O2Na + n_CH2) = 65,6 gam. => n_CH2 = 0,4 mol; Suy ra nO2 tham gia pư cháy = 2,25nC2H3ON + 1,5n_CH2 = 1,5 mol; => Vậy nO2 khi đốt cháy 1,51m gam E = 1,51.1,5 = 2,3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định chất dựa vào sơ đồ chuyển hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho dãy chuyển hóa: CH4 --(1500 oC)® X ----(H2O)® Y ----(H2)® Z----(O2)® T ---(C2H2)® M; Công thức cấu tạo của M là


Đáp án:
  • Câu A. CH3COOCH3

  • Câu B. CH2 =CHCOOCH3

  • Câu C. CH3COOC2H5

  • Câu D. CH3COOCH=CH2

Xem đáp án và giải thích
Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng của vật là 10,36 g. a)  Cho biết các cặp oxi hoá - khử của kim loại trong phản ứng. Vai trò của các chất tham gia phản ứng. Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn. b)Tính khối lượng bạc phủ trên bề mặt vật bằng đồng. Giả thiết toàn bộ bạc thoát ra đều bám vào vật bằng đồng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng của vật là 10,36 g.

a)  Cho biết các cặp oxi hoá - khử của kim loại trong phản ứng. Vai trò của các chất tham gia phản ứng. Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.

b)Tính khối lượng bạc phủ trên bề mặt vật bằng đồng. Giả thiết toàn bộ bạc thoát ra đều bám vào vật bằng đồng.





Đáp án:

a) Các cặp oxi hoá - khử của các kim loại có trong phản ứng 

Cu2+/Cu và Ag+/Ag

Vai trò của các chất tham gia phản ứng : Ag+ là chất oxi hoá ; Cu là chất khử.

Cu + 2Ag+ →Cu2+ + 2Ag

b) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag         ( 1 )

    64 g                  →               2.108

=> tăng 216 - 64 = 152 (g)

Theo (1), khối lượng vật bằng đồng tăng 152 g thì có 216 g bạc phủ lên trên. Theo bài ra, khối lượng vật tăng là : 10,36 - 8,84 = 1,52 (g)

Vậy khối lượng bạc phủ lên trên vật bằng đồng là 2,16 g.




Xem đáp án và giải thích
Kim loai
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp Mg và MgO phản ứng với 200ml dd H2SO4 1,5M sau phản ứng sinh ra 2,24l khí H2 ở ĐKTC. Hdy4 tính thành phần trăm theo khối lượng các chất Mg và MgO có trong hỗn hợp (Biết: Mg=24, O-16, S=32, H=1, Na=23, Cl=35,5)

Đáp án:
  • Câu A. %Mg= 23,1%; %MgO=76,9%

  • Câu B. %Mg= 76,9% %MgO= 23,1%

  • Câu C. %Mg= 25%; %MgO=75%

  • Câu D. %Mg= 45,5%; %MgO=54,5%

Xem đáp án và giải thích
Phân biệt các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl và NH4Cl.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl và NH4Cl.


Đáp án:

Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Nhỏ dung dịch KOH từ từ cho đến dư vào các mẫu thử:

    - Mẫu nào xuất hiện kết tủa nâu ⇒ là dung dich FeCl3.

    FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl

  - Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng dần hóa nâu đung dịch FeCl2.

    FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl

    - Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng ⇒ dung dịch MgCl2.

    MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl

    - Mẫu nào không có hiện tượng nào xảy ra ⇒ dung dịch NaCl.

    - Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng, tan dần khi dư dung dịch KOH

    ⇒ dung dịch AlCl3.

    AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl

    Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]

    - Mẫu nào có khí mùi khai bay ra ⇒ dung dịch NH4Cl.

    KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O

Xem đáp án và giải thích
So sánh tính chất lí, hoá học giữa các hợp chất của crom (III) với các hợp chất của nhôm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh tính chất lí, hoá học giữa các hợp chất của crom (III) với các hợp chất của nhôm.

 

 


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…