Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào các dấu [] ở mỗi câu sau:
a) benzene là một hidrocacbon không no. []
b) benzene là một hidrocacbon thơm. []
c) ở benzene, 3 liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn. []
d) ở bên, 6 liên kết cacbon – cacbon đều như nhau. []
e) ở benzene, 6 C tạo thành một lục giác đều. []
g) ở xiclohexan, 6C tạo thành một lục giác đều. []
a) S
b) Đ
c) S
d) Đ
e) Đ
g) S
Một oxit của sắt khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X làm mất màu thuốc tím và có khả năng hòa tan Cu. Công thức oxit là
Câu A. Fe2O3.
Câu B. Fe3O4.
Câu C. FeO2.
Câu D. FeO.
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng bao nhiêu?
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
a=0,02
Vậy dung dịch sau phản ứng gồm Fe3+ : 0,1 + 0,02 =0,12 mol
NO3- : 0,6 – (0,3 + 0,02) = 0,28 mol
Cl- = 4a =0,08 mol
Cô cạn thu được chất rắn có: m=0,12.56 + 0,28.62 + 0,08 .35,5 = 26,92g
Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy hiện tượng gì xảy ra?
AgF là muối tan nên chỉ có 3 dung dịch xảy ra phản ứng tạo kết tủa
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Câu A. (1), (2), (3).
Câu B. (1), (3), (4).
Câu C. (2), (3), (4).
Câu D. (1), (2), (4).
Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88 g/mol. Tìm X?
Gọi công thức tổng quát của X là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
Suy ra X có CTTQ là: (C2H4O)n
Ta có: M(C2H4O)n= 44n = 88 ⇒ n = 2
CT của hợp chất X là: C4H8O2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet