Tiến hành clo hoá poli (vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Tiến hành clo hoá poli (vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?


Đáp án:

Gọi n là số mắt xích PVC và x là số phân tử Clo

(C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl

Ta có: ([35,5(n + x)].100) : (62,5n - 34,5x) = 66,18%

Quy đồng rồi biến đổi PT trên ta tìm được:

n = 2,16x

Đề bài hỏi là "Hỏi trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC kết hợp với 1 phân tử clo”

x = 1 (số phân tử clo)

=> n = 2,16 ≈ 2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5. Tìm a?


Đáp án:

Gọi x, y là số mol của N2 và NO trong hỗn hợp.

Quá trình cho electron

Fe - 3e → Fe3+

0,1    0,3

Cu - 2e → Cu2+

a    2a

Quá trình nhận electron:

2N+5 + 10e → N2

       1,25    0,125

N+5 + 3e → N+2

       0,375     0,125

Ta có: ∑ne cho = ∑ne nhận ⇒ 0,3 + 2a = 1,25 + 0,375

⇒ a = 0,6625 mol

 

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp A gồm các chất rắn : NaOH,KOH và CaCO3. Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B. Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch (NH4)3PO4 đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C. a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C. b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A. Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm các chất rắn : .

Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau :

Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B.

Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch  đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C.

a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C.

b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A.

Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn





Đáp án:

Khí B là 

Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 1, ta tính được số mol  là 0,05 mol và khối lượng là 5 g. Suy ra số gam NaOH và KOH là 6,8 g.

Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 2, đặt x là số mol NaOH, y là số mol KOH. Lập hệ phương trình theo x, y ta tính được :

-Số mol NaOH là 0,1 mol, khối lượng NaOH là 4 g.

-Số mol KOH là 0,05 mol, khối lượng là 2,8 g




Xem đáp án và giải thích
Cho 2016 lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch chứa a gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch được hỗn hợp amophot chứa 3960 gam (NH4)2HPO4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2016 lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch chứa a gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch được hỗn hợp amophot chứa 3960 gam (NH4)2HPO4. Tìm a?


Đáp án:

Hỗn hợp amophot: (NH4)2HPO4 (30 mol) và NH4H2PO4 (x mol)

Bảo toàn nguyên tố N ⇒ x = 30

Bảo toàn nguyên tố P ⇒ nH3PO4 = 60 mol ⇒ a = 60.98 = 5880 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Axit HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là

Đáp án:
  • Câu A. 0,05

  • Câu B. 0,16

  • Câu C. 0,02

  • Câu D. 0,10

Xem đáp án và giải thích
) Các ion S2−,Cl−,K+,Ca2+ đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar. Hãy dự đoán bán kính của những ion này thay đổi như thế nào. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này ( theo nanomét). b) Hãy dự đoán như trên đối với những ion sau: O2−,F−,Na+,Mg2+,Al3+. Biết mỗi ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử khí hiếm Ne. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này.  
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Các ion  đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar. Hãy dự đoán bán kính của những ion này thay đổi như thế nào. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này ( theo nanomét).

b) Hãy dự đoán như trên đối với những ion sau: . Biết mỗi ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử khí hiếm Ne. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này.  





Đáp án:

Trong dãy ion có cùng số electron thì bán kính của ion giảm theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử (số điện tích hạt nhân).

a) Những ion  đều có số electron là 18.

Bán kính của những ion này giảm theo chiều số hiệu nguyên tử tăng:

Những bán kính này có bán kính (nm) lần lượt là: 0,184; 0,181; 0,133; 0,099.

b) Tương tự như trên, bán kính các ion giảm dần theo thứ tự: .Những ion này có bán kính lần lượt là 0,140; 0,136; 0,095; 0,065; 0,050 (nm).




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…