Câu A. saccarozơ
Câu B. amilozơ
Câu C. glucozơ Đáp án đúng
Câu D. fructozơ
Chọn C. - Phản ứng: (C6H10O5)n --- H2O,H+---> C6H12O6 (glucozơ).
Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Tính hệ số polime hóa của phân tử polietylen này?
Ta có:
M(-CH2-CH2)n = 56000
⇒ n = 56000/28 = 2000
Cho các chất sau (I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH Chất nào là tripeptit?
Câu A. III
Câu B. I
Câu C. II
Câu D. I,II
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Thêm lượng hơi nước vào.
c) Thêm khí H2 ra.
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
e) Dùng chất xúc tác.
C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)
Phản ứng (1) | Phản ứng (2) | |
Tăng nhiệt độ | → | ← |
Thêm hơi nước | → | → |
Tăng H2 | ← | ← |
Tăng áp suất | ← | Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi |
Chất xúc tác | Không đổi | Không đổi |
Có dung dịch chứa các anion NO3-, CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phương trình hóa học.
- Lấy một phần dung dịch, nhỏ từ từ HCl vào, dẫn khí thoát ra vào nước vôi trong và qua dung dịch brom thấy nước vôi vẩn đục còn dung dịch brom không đổi màu
⇒ khí thoát ra là CO2 còn trong dung dịch ban đầu có CO32-.
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Cho một lá đồng vào dung dịch vừa thu được, rồi thêm từ từ dung dịch H2SO4, đun nhẹ thấy có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí ⇒ dung dịch có NO3-
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO không màu + O2 → 2NO2 màu nâu
Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là:
Câu A. 9,6
Câu B. 19,2
Câu C. 6,4
Câu D. 12,8
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet