Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X chứa hai triglixerit bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 6,44 gam glyxerol và ba muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 7 : 4. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 89,04 gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
nC3H5(OH)3 = 0,07 mol => m muối = 0,21 mol
Muối gồm C15H31COONa (0,1); C17H33COONa (0,07); C17H35COONa (0,04)
Quy đổi muối thành HCOONa (0, 21); CH2 (0,1.15 + 0,07.17 + 0,04.17 = 3,37); H2 ( -0,07)
=> X gồm (HCOO)3C3H5 (0,07 mol); CH2 (3,37 mol); H (-0,07 mol) => mX = 59,36 gam
nO2 = 0,07.5 + 3,37.1,5 - 0,07.0,5 = 5,37
Tỉ lệ đốt 59,36 gam X cần 5,37 mol O2
=> Đốt 89,04 gam X cần 8,055 mol O2
Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?
Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O
Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất
⇒ Công thức tổng quát SxOy
Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3
=> 32x/16y = 2/3
=> 96/x = 32/y
=> x/y = 32/96 = 1/3
=> x = 1;
y = 3
=> Công thức hóa học: SO3
Câu A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.
Câu C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Câu A. NaCl.
Câu B. FeCl3.
Câu C. H2SO4.
Câu D. Cu(NO3)2.
Câu A. Fe2O3, CuO
Câu B. Fe2O3, CuO, BaSO4
Câu C. Fe3O4, CuO, BaSO4
Câu D. FeO, CuO, Al2O3
Cho 6,72 lít khí C2H2 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
nC2H2 = 0,3 mol
2C2H2 + 5O2 --t0--> 4CO2 ↑+ 2H2O
0,3 → 0,75 (mol)
VO2 = 0,75.22,4 = 16,8 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet