Từ hỗn hợp MgO, CuO, Al2O3 để điều chế các kim loại tương ứng, ngoài các hóa chất, cần dùng them các phương pháp điều chế kim loại là
Câu A.
nhiệt luyện và điện phân dung dịch
Câu B.
nhiệt luyện và điện phân nóng chảy
Đáp án đúngCâu C.
nhiệt luyện và thủy luyện
Câu D.
thủy luyện và điện phân dung dịch
Điều chế đồng bằng phương pháp nhiệt luyện.
Điều chế Mg, Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Thí dụ:
Vì sao nước chảy đá mòn?
Trong cuộc sống, chắc ai cũng biết hay gặp nhiều và tận mắt nhìn thấy hiện tượng “Nước chảy đá mòn” đó cũng là câu tục ngữ từ thời ông cha ta đã có từ xa xưa. Nhưng theo phương diện khoa học nói chung và hóa học nói riêng thì bản chất của hiện tượng này là: Thành phần cấu tạo nên đá chủ yếu là CaCO3 (Canxi cacbonat), mà trong không khí lại có khí CO2, chính vì vậy mà nước đã hòa tan CO2 để tạo thành axit H2CO3 (Axit cacbonic). Chính vì lí do đó mà có phản ứng hóa học xảy ra sau:
CaCO3 + H2O + CO2 <=> Ca(HCO3)2
Hỗn hợp N2 và H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất các khí trong bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu, biết rằng số mol N2 đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm số mol N2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu %?
N2 + 3H2 -toC→ 2NH3
Áp suất thay đổi 5% so với áp suất ban đầu
nsau/ntrước . nsau/ntrước = 95/100
Giả sử trước phản ứng có 1 mol ⇒ sau phản ứng có 0,95 mol
ntrước – nsau = 2nN2 pư = 0,05 mol
nN2 ban đầu = 0,025 : 10% = 0,25 ⇒ %nN2 = 25%
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB