Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho trong dung dịch vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là
Ta có: nSaccarozo = 0,03125 mol
nGlucozo = nFructozo = nSaccarozo
=> nAg = 2nGlu + 2nFruc = 4nSaccarozo = 4.0,03125 = 0,125 mol
=> m = 13,5g
Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau : Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được A12O3 tinh khiết. Hãy lập sơ đồ biến đổi của các chất trong quá trình tinh chế trên.
Câu A. (3), (6), (5), (4), (2), (1)
Câu B. (1), (5), (6), (4), (2), (3)
Câu C. (1), (6), (5), (4), (3), (2)
Câu D. (1), (6), (5), (4), (2), (3)
Hãy kể những phản ứng đặc trưng của anken, anka-1,3-đien và ankin.
Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng công, của anka-1,3-dien là cộng, của ankin là cộng và thế.
Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5.
Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất ?
a) Khi ozon (O3) : 3.16 = 48đvC.
b) Axit photphoric (H3PO4): 1.3 + 31 + 16.4 = 98đvC.
c) Natri cacbonat (Na2CO3): 2.23 + 12 +16.3 = 106 đvC.
d) Khí flo (F2) : 2.19 = 38đvC.
e) Rượu etylic (C2H5OH): 2.12 + 1.6 + 16 = 46 đvC.
f) Đường (C12H22O11) : 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342đvC.
Phân tử đường nặng nhất, phân tử flo nhẹ nhất.
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là?
A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1)
A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2)
nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol
bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam
bảo toàn nguyên tố H:
nH2O(2) = 1/2. nH(trong A) = 1/2. [nH(muối glyxin) + nH(muối alanin) + 2nH2O (1) – nH( trong NaOH)]
nH2O(2) = 1/2(0,28. 4 + 0,4. 6 + 2. 0,14 – 0,68) = 1,56 mol ⇒ mH20 = 28,08 gam
nCO2 = nC trong A = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol
mCO2 = 77,44 gam
Ta có: khi đốt cháy 46,88 gam A → mCO2 + mH2O = 105,52 gam
⇒ đốt cháy m gam A → mCO2 + mH2O = 63,312gam
⇒ m = 63,312 x (46,88/105,52) = 28,128 ≈ 28 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet