Thực hiện sự điện phân dung dịch CuSO4 với một điện cực bằng graphit và một điện cực bằng đồng.
Thí nghiệm 1: Người ta nối điện cực graphit với cực dương và điện cực đồng nối với cực âm của nguồn điện.
Thí nghiệm 2: Đảo lại, người ta nối điện cực graphit với cực âm và điện cực đồng rồi với cực dương của nguồn điện.
1) Hãy mô tả hiện tượng quan sát được và cho biết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong các thí nghiệm trên.
2) Hãy so sánh độ pH của dung dịch trong hai thí nghiệm trên.
3) Hãy so sánh nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch sau hai thí nghiệm
1. TN1:
Catot Cu (-) <--- CuSO4 dd --> Anot graphit (+)
Cu2+, H2O SO42-, H2O
Cu2+ + 2e --> Cu 2H2O --> O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân: 2Cu2+ + 2H2O ---đpdd---> 2Cu + 4H+ + O2
Hiện tượng : Kim loại đồng bám vào catot bằng đồng
- Có khí thoát ra ở anot bằng graphit
- Màu xanh của dung dịch nhạt dần
Thí nghiệm 2 :
Catot graphit (-) <--- CuSO4 dd --> Anot Cu (+)
Cu2+, H2O SO42-, H2O
Cu2+dd + 2e --> Cu catot Cu anot ---> Cu2+ dd + 2e
Phương trình điện phân:
Cu2+dd + Cuanot → Cucatot + Cu2+dd
Hiện tượng :
- Kim loại đồng bám vào catot bằng graphit
- Anot bằng đồng tan ra
- Màu xanh của dung dịch không đổi
2. Nồng độ H+ ở thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2 ⇒ pHTN1 < pHTN2
3. Nồng độ Cu2+ ở thí nghiệm 1 giảm , ở thí nghiệm 2 không đổi .
Tính chất hóa học của magie oxit là gì?
- Mang tính chất hóa học của bazo không tan
Bị phân hủy bởi nhiệt:
Mg(OH)2 -to→ H2O + MgO
Tác dụng với axit:
2HNO3 + Mg(OH)2 → 2H2O + Mg(NO3)2
2HCl + Mg(OH)2 → 2H2O + MgCl2
Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy
- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.
- Hóa chất: KNO3.
- Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
- Hiện tượng:
+ Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.
- Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.
- Phương trình hóa học:
2 KNO3 → 2KNO2 + O2↑
C + O2 → CO2
Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích.
Nếu dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa thì
Các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.
Phương trình phản ứng:
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 ↑ .
Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
Câu A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Câu B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Câu C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Câu D. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử.
Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Lập biểu thức biểu diễn mối quan hộ giữa V1 và V2.
Do Fe dư nên cả hai trường hợp muối đều phản ứng hết.
Thí nghiệm 1: khối lượng rắn thu được là:
m1 = m+ (64-56).V1(gam)
Thí nghiệm 2 : khối lượng rắn thu được là:
mà m1= m2 ⟹ V1=V2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet