Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Công thức cấu tạo của 2 ancol?
nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol
Số C trung bình trong este: nCO2/neste = 4,5
Như vậy, số C trung bình của 2 ancol là 4,5 - 2 = 2,5.
→ 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
Trong các cặp chất sau đây chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn, tan trong nước tốt hơn, vì sao?
a) CH3OH và CH3OCH3
b) C2H5OH và C2H5OCH3
c) C2H5F và C2H5OH
d) C6H5CH2OH và C6H5OCH3
a) CH3OH có nhiệt độ sôi hơn CH3OCH3 vì CH3OH tạo được liên kết hidro liên phân tử.
CH3OH tan trong nước tốt hơn CH3OCH3 vì CH3OH tạo được liên kết hidro với nước giúp nó phân tán tốt trong nước, tức là tan được trong nước.
c) d) Tương tự câu a ta có
Nhiệt độ sôi: C2H5OH > C2H5F; C6H5CH2OH > C6H5OCH3
Độ tan: C2H5OH > C2H5F; C6H5CH2OH > C6H5OCH3
Câu A. 6
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 8
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
Sai vì Este có dạng RCOOCH=CH-R’ thủy phân cho andehit
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.
Sai vì phản ứng màu biure chỉ áp dụng cho 2 liên kết peptit trở lên (tri peptit trở lên)
--> Số phát biểu đúng là 4.
Khi cho 100 g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
Phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 (1)
Phần không tan là Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (3)
Số mol H2 (1) nH2 (1)= 6,72 / 22,4 = 0,3(mol)
Số mol H2 (2), (3) là nH2 = 38,08 / 22,4 = 1,7(mol)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Cr, Al
Theo bài ra ta có hệ phương trình
56x + 52y + 27z = 100
x+y=1,7
3z/2 = 0,3
=> x=1,55 y=0,15 z=0,2.
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
%mFe = 1,55 x 56 / 100 x 100% = 86,8%
%mCr = 0,15 x 52 / 100 x 100% = 7,8%
%mAl = 0,2 x27 / 100 x 100% = 5,4%
Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic hai chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho a gam hỗn hợp E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Z và 4,928 lít hỗn hợp khí T gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp (có tỉ khối hơi so với với H2 bằng 383/22). Cô cạn Z, thu được 20,34 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X có trong E là
M ↑ = 34,82 => CH5N (0,16); C2H7N (0,06 mol)
Muối gồm A(COONa)2 (3e mol) và NH2-B-COONa (5e mol)
=> n↑ = 2.3e + 5e = 0,22 => e = 0,02 mol
mmuối = 0,06.(A + 134) + 0,1. (B + 83) = 20,34 => 3A + 5B = 200 => A = 0; B = 40 Muối gồm (COONa)2 (0,06); NH2-C3H4-COONa (0,1)
Kết hợp số mol 2 khí nên ta có:
X: CH3NH3OOC -COONH3C2H5 (0,06)
Y: NH2 - C3H4 - COONH3CH3 (0,1) => %mX = 45,36%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet