Câu A. 2
Câu B. 4 Đáp án đúng
Câu C. 5
Câu D. 3
(a). Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d). Cho Buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. (Không phản ứng). (e). Cho Na vào ancol etylic.
Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, các hoá chất cần sử dụng là gì?
Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, các hoá chất cần sử dụng là AgNO3 trong NH3 và dd HCl.
Nhiệt phân nhựa cây guta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C; 11,76%H. Tỉ khối hơi của A so với nito bằng 2,43. Cứ 0,34 gam A phản ứng với brom dư thì cho 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Các dữ kiện đã đủ để xác định công thức cấu tạo của A chưa, vì sao?
a) Ta có MA = 2,43.28 = 68(g/mol)
Từ thành phần phần trăm khối lượng đã cho ta thấy A là hidrocacbon.
Đặt công thức tổng quát của A là CxHy
Ta có: x:y = %C/12 : %H/1 = 5:8
Công thức đơn giản của A là (C5H8)n. Với MA = 68 ⇒ n = 1
Công thức phân tử của A là C5H8.
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mA + mBr2 = m(sản phẩm)⇒0,34 + mBr2 = 1,94 ⇒ m(Br2) = 1,6 (gam)
⇒ nBr2 = 0,01 mol
nA = 0,34/68= 0,005 mol
A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 0,005 : 0,01 = 1 : 2 ⇒ A là ankađien hoặc ankin.
Cho A tác dụng với H2 được isopetan ⇒ A là isopren hoặc isoprin
CTCT A: CH2=C(CH3)-CH=CH2 hoặc CH3-CH(CH3)-C≡CH
Các dữ kiện chưa đủ để xác định công thức cấu tạo chính xác của A
Vì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao sẽ có màu xanh ?
Đó là do ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nước tạo nên oxit sắt từ Fe3O4 lấp lánh màu lam. Lớp áo màu lam này là tấm màng bảo vệ sắt, làm cho sắt không bị gỉ và không bị ăn mòn. Ở các nhà máy người ta đem các chế phẩm bằng thép cho vào dung dịch natri nitrat hoặc hỗn hợp natri nitrat và natri hydroxit ở nhiệt độ từ 140 đến 1500 . Sau một thời gian nhất định trên bề mặt sẽ sinh ra một lớp mỏng màu lam, sau đó lấy ra và nhanh chóng cho vào nước lạnh, rồi lại đem xử lý bằng nước xà phòng, dầu nóng mấy phút. Người ta gọi biện pháp này là “tôi muối”. Các chế phẩm qua tôi muối sẽ có tuổi thọ dài hơn.
Những điều kiện nào để chì tác dụng với:
a. không khí.
b. axit clohiđric.
c. axit nitric.
a) Chì tác dụng với O2 cần điều kiện là đốt nóng.
2Pb + O2 --t0--> 2PbO.
b) Chì không tác dụng với HCl ở nhiệt đô thường do PbCl2 kết tủa bao bọc Pb. Nhưng khi đun nóng thì PbCl2 tan nên phản ứng xảy ra.
Pb + 2HCl → PbCl2 tan + H2↑.
c) Chì tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng, không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Cho m gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và CO2 có thể tích 3,584 lít. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25m/7 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đặt a; b là số mol của C; S => nCO2 = a, nNO2 = 0,16 - a
BTe: 4a + 4b = 0,16 - a
nCaCO3 = a = 0,25.(12a + 32b)/7 => a = 0,02 mol ; b = 0,01 mol => m = 0,56 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet