Phản ứng hoá học là gì?
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Có những cấu hình electron sau đây:
a) ls22s22p63s23p4;
b) ls22s22p63s23p33d1;
c) ls22s22p63s13p33d2.
Hãy cho biết:
- Cấu hình electron viết ở trên là của nguyên tử nguyên tố nào?
- Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? cấu hình electron nào ở trạng thái kích thích?
- Từ cấu hình electron suy ra tổng số electron ở cả 3 cấu hình a, b, c đều
bằng 16. Vậy Z bằng 16, nguyên tố là S.
- Cấu hình electron a) ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron b, c ở trạng thái kích thích.
Câu A. 4.
Câu B. 1.
Câu C. 2.
Câu D. 3.
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là bao nhiêu?
Khí thoát ra khỏi bình Br2 là Z: C2H6 và H2; VZ = 0,2
MZ = 16 ⇒ nC2H6 = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZ = 0,1.30 + 0,1.2 = 3,2g
mbình brom tăng = mC2H4 + mC2H2 = 10,8g
mX = mY = mC2H4 + mC2H2 + mZ = 14g
C2H2 = nH2 = x mol ⇒ 26x + 2x = 14 ⇒ x = 0,5 mol
Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy x do vậy lượng oxi dùng là như nhau.
C2H2 (0,5) + 5/2O2 (1,25 mol) → 2CO2 + H2O
H2 (0,5) + 1/2O2 (0,25 mol) → H2O
⇒ nO2 = 1,5 mol ⇒ V = 33,6lít
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của anđêhit, xeton với ancol tương ứng. giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau giữa chúng.
Ancol tạo được liên kết hidro liên phân tử, còn anđêhit và xeton thì không. Vì vậy ancol có nhiệt độ sôi cao hơn anđêhit và xeton có số C tương ứng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet