Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, H2. Hãy chứng minh sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng .
Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.
Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.
CuO + H2 → Cu + H2O
Thả một viên bi sắt nguyên chất hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Khi khí ngừng thoát ra thì đường kính viên bi còn lại bằng 1/2 đường kính ban đầu (giả sử viên bi bị ăn mòn đều về mọi phía). Tìm x?
mtrước : msau = Vtrước : Vsau = (Rtrước/Rsau)3 = 8
⇒ msau = 0,7 ⇒ mFe pư = 4,9g
nHCl = 2nFe pư = 0,175mol ⇒ x = 0,875
Câu A. C2H3COOCH3.
Câu B. CH3COOC2H5.
Câu C. C2H5COOC2H5.
Câu D. C2H3COOC2H5.
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
Số mol O2 là nO2 = 48 / 32 = 1,5(mol)
Số mol Na2Cr2O7 nNa2Cr2O7= 2/3 x nO2 = 1(mol)
Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.
Hỗn hợp khi X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với He bằng 1,8. Đun nóng trong bình kín một thời gian (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơn sô với He bằng 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là bao nhiêu %?
MX = 4.1,8 = 7,2
Xét 1 mol hỗn hợp gồm a mol N2 và b mol H2:
a + b = 1; 28a + 2b = 7,2 ⇒ a = 0,2; b = 0,8 (mol)
N2 + 3H2 → 2NH3
nY = 1 – 2a
Mà MY = 4.2 = 8; mY = mX = 7,2 ⇒ nY = 0,9 = 1 – 2a
⇒ a = 0,05 (mol). Vậy H = (0,05/0,2). 100% = 25%
Cho các chất sau:
(1). Amoniac (2). Anilin (3). P – Nitroanilin
(4). P – Metylanilin (5). Metylamin (6). Đimetylamin
Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần
(3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
- Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3
- Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.
Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet