Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 3
Chọn C. - Các chất I2, K2CO3 khi nung trong không khí có khối lượng không thay đổi so với ban đầu do vậy không thỏa mãn điều kiện m1 < m3 < m2. - Nếu X là NaHCO3 (giả sử m2 = 84 gam), nung X: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O thu được số mol của Na2CO3 : 0,5 mol → m3 = 53 gam. Thỏa điều kiện : m1 < m3 < m2. - Nếu X là NaNO3 (giả sử m2 = 85 gam), nung X: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 thu được số mol của NaNO2 : 1 mol →m3 = 69 gam. Thỏa điều kiện : m1 < m3 < m2. - Nếu X là NH4Cl (giả sử m2 = 84 gam), nung X: NH4Cl → NH3 (khí) + HCl (khí) để nguội cân lại thì thấy khối lượng bằng của chén sứ do vậy không thỏa điều kiện m1 < m3 < m2. - Nếu X là Fe (giả sử m2 = 56 gam), nung X: 2xFe + yO2 2FexOy thu được số mol của FexOy : 1/x mol với {x = 1,2,3 và y = 1,3,4 m3 = (56x + 16y/x) > m2 gam. Không thỏa điều kiện : m1 < m3 < m2. - Nếu X là Fe(OH)2 (giả sử m2 = 90 gam), nung X: 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O thu được số mol của Fe2O3 : 0,5 mol →m3 = 60 gam. Thỏa điều kiện : m1 < m3 < m2. - Nếu X là FeS2 (giả sử m2 = 120 gam), nung X: 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2 thu được số mol của Fe2O3 : 0,5 mol → m3 = 60 gam. Thỏa điều kiện : m1 < m3 < m2. Vậy có 4 chất thỏa mãn thí nghiệm trên là: NaHCO3 ; NaNO3 ; Fe(OH)2 ; FeS2.
Câu A. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH2 -CH2– COOH.
Câu B. CH2 = CHC1 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH.
Câu C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
Câu D. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = C = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là
1 tấn nước mía có chứa khối lượng saccarozơ là:
msac = 1. 13% : 100% = 0,13 (tấn) = 130 (kg)
Vì hiệu suất đạt 80% nên khối lượng saccarozơ thực tế thu được là:
msac thực tế = (130. 80%) : 100% = 104 (kg)
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là gì?
Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là R2O5
Câu A. 2x = y + z + t
Câu B. x = y + z – t
Câu C. x = 3y + z – 2t
Câu D. 2x = y + z + 2t
Trong bảng tuần hoàn, nhóm A nào gồm tất cả các nguyên tố là kim loại? Nhóm nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim?Nhóm nào gồm các nguyên tố khí hiếm? Đặc điếm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.
- Nhóm A gồm các nguyên tố là kim loại: Nhóm IA có 1 electron lớp ngoài cùng (trừ H). Nhóm IIA có 2e lớp ngoài cùng
- Nhóm A gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim: Nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Nhóm VIA có 6e lớp ngoài cùng ( Trừ Po)
- Nhóm gồm các khí hiếm: Nhóm VIIIA có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet