Câu A. 8,40. Đáp án đúng
Câu B. 7,84.
Câu C. 11,2.
Câu D. 16,8.
Do X gồm các chất có 1 pi và số C = số O nên X + O2 => nCO2 = nH2O= nO(X)=nCaCO3=0,5 mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố Oxi => nO2= ½ ( 2nCO2 + nH2O – nO(X) ) = 0,5 mol VO2= 11,2 lít
Ở 20oC hoà tan 30g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 20oC là bao nhiêu?
Độ tan của muối KNO3 trong nước ở 20oC là:
Áp dụng công thức: S = 30/95 . 100 = 31,6 gam
Cho một ít nước vào trong ống nghiệm chứa một mẩu phenol, lắc nhẹ. Mẩu phenol hầu như không đổi. Thêm tiếp mấy giọt dung dịch natrihiđroxit, lắc nhẹ, thấy mẩu phenol tan dần. Cho khí cacbonic sục vào dung dịch vẩn đục. Giải thích các hiện tượng trên.
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dd natri hiđroxit, phenol “ tan” là do đã phản ứng với natri hiđroxit tạo ra muối natri phenolat tan trong nước :
-Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phản ứng :
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axit cacbonic ( cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dd muối
Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A?
Tỉ khối của A so với không khí là 1,5862
=> MA = 29. dA/KK = 29.1,5862 = 46 g/mol
Khối lượng mol của khí A là:
MRO2 = MR+2.MO => MR = 46 – 2.16 = 14 gam/mol.
=> R là N
=> Công thức của A là NO2
Đốt 5,6 gam Fe trong V lít khí Cl2 (đktc), thu được hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 39,5 gam kết tủa, giá trị của V là bao nhiêu?
0,1 mol Fe + a mol Cl2 → hh X → dd Fe(NO3)3 + (Ag, AgCl)
Fe --> Fe3+ + 3e
0,1 0,1 0,3
Cl2 + 2e --> 2Cl- --> AgCl
a 2a 2a a
Ag+ + e --> Ag
b b b
bảo toàn e: 2a + b = 0,3 (1)
khối lượng kết tủa: 143,5.2a + 108b = 39,5 (2)
giải hệ (1) và (2) ta được a = 0,1; b = 0,1
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Câu A. 12,3 gam.
Câu B. 16,4 gam.
Câu C. 4,10 gam.
Câu D. 8,2 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB