Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang, thép? Nếu thành phần , tính chất và ứng dụng của gang và thép.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang, thép? Nếu thành phần , tính chất và ứng dụng của gang và thép.


Đáp án:

– Hợp kim là chất thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.

– Gang là hợp chất của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%. Ngoài ra trong gang còn có một số nguyên tố khác như Si, Mn, S ...

– Thép là hợp kim sắt của cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.

– Ứng dụng của gang và thép :

    + Gang, thép có nhiều ứng dụng trong sản xuất, trong kĩ thuật và đời sống. Gang trắng dùng để luyện thép, gàn xám dùng để chế tạo máy móc, thiết bị.

    + Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiêt máy, vật dụng, dụng cụ lao động. Đặc biệt thép được dùng để làm vật liệu xây dựng nhà cửa, cầu cống ... phương tiên giao thồn vận tải (tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, xe gắn máy, xe đạp ...)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các PTHH sau, có bao nhiêu phản ứng không tạo ra chất khí? H2O + Mg → ; HCl + Mg(HCO3)2 → ; C6H6 + HCl → ; C2H5OH + HCOOH → ; Cu + H2O + O2 + CO2 → ; [Ag(NH3)2]OH + HCOONa → ; AlCl3 + Mn → ; Fe(NO3)2 + Na2CO3 →

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích
Biết rằng ở 20oC, khối lượng riêng của etanol bằng 0,789 g/ml, của nước coi như bằng 1,0 g/ml, của dung dịch etanol 90% trong nước bằng 0,818 g/ml. Hỏi khi pha dung dịch etanol 90% thì thể tích dung dịch thu được bằng, lớn hay nhỏ hơn tổng thể tích của etanol và của nước đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết rằng ở 20oC, khối lượng riêng của etanol bằng 0,789 g/ml, của nước coi như bằng 1,0 g/ml, của dung dịch etanol 90% trong nước bằng 0,818 g/ml. Hỏi khi pha dung dịch etanol 90% thì thể tích dung dịch thu được bằng, lớn hay nhỏ hơn tổng thể tích của etanol và của nước đã dùng.


Đáp án:

Xét 100 ml dung dịch etanol 90%

⇒ mdung dịch = D.V = 0,818.100 = 81,8(g)

⇒mC2H5OH = 73,62(g) ⇒ mH2O = 8,18 (g)

Tổng thể tích của ancol và nước ban đầu.

V = 73,62/0,789 + 8,18/1 = 101,49 (ml) > 100 (ml).

Như vậy khi pha trộn thể tích giảm.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?


Đáp án:

Giải

Ban đầu, mKL = 0,75m ,  m= 0,25m; nCO bđ = 0,06 mol.

Sử dụng qui tắc đường chéo ta có : nCO2 = nCO = 0,03 mol

=> nO trong oxit đã bị lấy = 0,03 mol

nNO= 0,896 : 22,4 = 0,04 mol

Ta có nO = 0,25m/16 mol

Trong hỗn hợp Y có: mKL = 0,75m và nO = 0,25m/16 – 0,03 (mol)

Ta có: ne = nNO3- = 3nNO + 2nO = 3.0,04 + 0,25m/8 – 0,06 = 0,06 + 0,25m/8

Ta có : m muối = mKL + mNO3-

=> 0,75m + 62.(0,06 + 0,25m/8) = 3,08m

=> 0,3925m = 3,72

=> m = 9,48  9,5

Xem đáp án và giải thích
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dẫn khí clorua qua dung dịch muối II sunfat, hãy cho biết sản phẩm được tạo thành

Đáp án:
  • Câu A. Fe2(SO4)3

  • Câu B. FeCl3

  • Câu C. FeCl2; Fe2(SO4)3

  • Câu D. Fe2(SO4)3; FeCl3

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư. (2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. (5). Cho kim loại Be vào H2O. (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2. (7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 nguội. (8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi. (9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C). (10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

Đáp án:
  • Câu A. 8

  • Câu B. 6

  • Câu C. 5

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…