Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau: A + H2SO4 → B + SO2 + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 C → D + H2O D + H2 → A + H2O A + E → Cu(NO3)2 + Ag
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:

A + H2SO4 → B + SO2 + H2O

B + NaOH → C + Na2SO

C → D + H2O

D + H2 →  A + H2O

A + E → Cu(NO3)2 + Ag


Đáp án:

A: Cu 

B: CuSO4     

C: Cu(OH)2 

D: CuO        

E: AgNO3

Phương trình phản ứng hóa học:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

CuSO+ 2NaOH → Cu(OH)+ Na2SO

Cu(OH)--t0--> CuO + H2O

 CuO + H2              --t0--> Cu + H2O

Cu + 2AgNO→ Cu(NO3)2 + 2Ag

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đipeptit X có công thức : NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là :

Đáp án:
  • Câu A. Alanylglixyl

  • Câu B. Alanylglixin

  • Câu C. glyxylalanin

  • Câu D. Glyxylalanyl

Xem đáp án và giải thích
Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,15 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,15 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X?


Đáp án:

Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.

Gọi công thức phân tử của X là R-CHO

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Theo phương trình:

CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)

Xem đáp án và giải thích
Bài tập liên quan tới phản ứng tạo kết tủa của các ion kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 4

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Cho m (g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m (g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?


Đáp án:

Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:

nN (trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO, NO2

Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38

⇒ nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng

Vậy: mFe = 0,5. 56 = m - 0,75m → m = 112 (g)

Xem đáp án và giải thích
Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là gì?


Đáp án:

Ta có: 2p - 2 + n = 34 và 2p - 2 = n + 10 ⇒ p = 12

Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…