Thành phần chính của quặng apatit là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thành phần chính của quặng apatit là gì?


Đáp án:

Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca(PO4)2.CaFe2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là yếu tố nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là yếu tố nào?


Đáp án:

- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Phần lớn tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng.

- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Xem đáp án và giải thích
Vì sao đốt xăng đốt xăng cồn thì cháy hết còn đốt gỗ than lại còn tro ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao đốt xăng đốt xăng cồn thì cháy hết còn đốt gỗ than lại còn tro ?


Đáp án:

Khác với gỗ, than thì xăng và cồn là hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt cháy xăng và cồn chung sẽ cháy hoàn toàn tạo CO2 và hơi nước. Tuy xăng là hỗn hợp của nhiều HCB nhưng chúng đều dễ cháy. Với than và gỗ có thành phần phức tạp như xenlulozo, bán xelulozo là những hợp chất dễ cháy và có thể cháy hết, tuy nhiên ngoài thành phần trên gỗ, than còn có các khoáng vật không cháy.

Xem đáp án và giải thích
Cho dung dịch Na2CO3 và dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch Na2CO3 và dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.



Đáp án:

Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào 2 dung dịch, sau đó lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch HCl vào dung dịch nước lọc. Dung dịch nào có khí bay ra thì dung dịch ban đầu là NaHCO3 và Na2CO3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl

HCl + 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑+ H2O.




Xem đáp án và giải thích
Có 6 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các muối cùng nồng độ sau : Mg(NO3)2,MgCl2,MgSO4,CuSO4,CuCl2,Cu(NO3)2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 6 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các muối cùng nồng độ sau :





Đáp án:

Bước 1 : Dùng các thuốc thử  để phân biệt các gốc sunfat, clorua, nitrat.

Tiến hành như sau : Cho dung dịch  vào các ống nghiệm đựng dung dịch thử. Nếu có kết tủa trắng, đó là  , không có hiện tượng gì là muối clorua và muối nitrat.

Cho dung dịch AgNO3 vào các ống nghiệm đựng muối clorua và muối nitrat. Nếu có kết tủa trắng, đó là , không có hiện tượng gì là muối nitrat.

Bước 2 : Dùng đinh sắt nhận biết magie và đồng.

Tiến hành như sau : Thả đinh sắt lần lượt vào từng cặp muối của magie hoặc của đồng. Nếu có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, đó là các muối của đồng :  . Nếu không có hiện tượng gì là muối của magie : .

 




Xem đáp án và giải thích
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: - Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3). - Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3). - Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2. - Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4). - Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O. b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).

- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).

- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.

- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).

- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.

b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…