Đồng có 2 đồng vị bền là 6329Cu và 6529Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của đồng vị 6329Cu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đồng có 2 đồng vị bền là  và  . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của đồng vị .



Đáp án:

ACu= (63.x+(65.(100x))) : 100=63,54x=73%


Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng của tơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nguyên liệu để chế tạo phim không cháy là:


Đáp án:
  • Câu A. Tơ visco.

  • Câu B. Tơ axetat.

  • Câu C. Tơ nilon.

  • Câu D. Tơ capron.

Xem đáp án và giải thích
Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích
Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.


Đáp án:

nH2SO4 = 10mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

Theo pt: nCO2 = 2.nH2SO4 = 10 x 2 = 20 mol.

VCO2 = n. 22,4 = 20 x 22,4 = 448 lít.

Xem đáp án và giải thích
Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch hỗn hợp X là

Đáp án:
  • Câu A. 1:1

  • Câu B. 1:2

  • Câu C. 1:3

  • Câu D. 1:4

Xem đáp án và giải thích
Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).



Đáp án:

nMg  = 0,005 (mol); nHCl = ( = 0,02 (mol)

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

1 mol 2 mol

0,005 mol 0,01 mol

Số mol HCl còn lại sau phản ứng : 0,02 - 0,01 = 0,01 (mol).

Từ đó, số mol HCl trong 1000 ml là 0,1 mol, nghĩa là sau phản ứng

[HCl] = 0,1M = 1.101M.

Vậy pH= 1.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…