Supephôtphat kép có công thức là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Supephôtphat kép có công thức là gì?


Đáp án:

Supephôtphat kép có công thức là  Ca(H2PO4)2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là gì?


Đáp án:

Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.

Xem đáp án và giải thích
Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Tìm giá trị lớn nhất của V
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Tìm giá trị lớn nhất của V


Đáp án:

Ta có: nAlCl3 = 1,5.0,2 = 0,3 mol; nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol

Thể tích NaOH lớn nhất khi kết tủa sinh ra cực đại, bị NaOH hòa tan 1 phần còn 15,6 (g).

 Theo phương trình phản ứng, ta có: nNaOH = 0,9 + 0,1 = 1 mol

    → VNaOH = 1/0,5 = 2 lít

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng oxi hóa - khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: a. Cu + HNO3 loãng → b. Fe2O3+ H2SO4 → c. FeS + dung dịch HCl → d. NO2 + dung dịch NaOH → e. HCHO + H2O + Br2 → f. glucose (men)→ g. C2H6 + Cl2 (askt)→ h. Glixerol + Cu(OH)2 → Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 7

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val a) Hãy xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A. b) Hãy chỉ ra đâu là aminoaxit đầu N, dâu là aminoaxit đầu C ở pentapeptit A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val

a) Hãy xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A.

b) Hãy chỉ ra đâu là aminoaxit đầu N, dâu là aminoaxit đầu C ở pentapeptit A.


Đáp án:

a. Xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A

- Pentapeptit A gồm Gly, Ala, Val

- Thủy phân không hoàn toàn A thu được 2 đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val

Từ các dữ kiện trên suy ra vị trí của Ala là thứ 2 sau Gly và Val đứng ở cuối: Gly-Ala-Gly-Gly-Val

b. Amino axit đầu N là Gly; Amino axit đầu C là Val

Xem đáp án và giải thích
Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Fe, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 116,5 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 51,25 gam chất kết tủa. Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Fe, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 116,5 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 51,25 gam chất kết tủa. Giá trị của V là


Đáp án:

Giải

Ta có : nBaSO4 = 116,5 : 233 = 0,5 mol

Quy đổi X : Cu (x mol), Fe (y mol), S (0,5 mol)

→ nS = 0,5 mol

→ 64x + 56y + 0,5.32 = 46

→ 64x + 56y = 30 (1)

51,25 gam kết tủa gồm Fe(OH)3 và Cu(OH)2

98x + 107y = 51,25 (2)

Từ 1, 2 → x = y = 0,25 mol

BT e ta có : 2nCu + 3nFe + 6nS = nNO2

→ nNO2 = 2.0,25 + 3.0,25 + 6.0,5 = 4,25 mol

→ V = 95,2 lít

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…