Sục khí Cl2 đi qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O.
Cho 1,03 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa nà sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Công thức của muối X là gì?
NaY + AgNO3 → NaNO3 + AgY ↓
2AgY → 2Ag + Y2
nNaY = nAgY = nAg = 1,08/108 = 0,01 (mol)
⇒ 0,01(23 + MY) = 1,03 ⇒ MY = 80 (Br)
Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có 2 chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
Câu A. 9,60g
Câu B. 23,1g
Câu C. 11,4g
Câu D. 21,3g
Câu A. 9,85 gam
Câu B. 39,4 gam
Câu C. 19,7 gam
Câu D. 29,55
Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố, giải thích:
a) Tại sao từ nitơ đến bitmut tính phi kim của các nguyên tố giảm dần?
b) Tại sao tính phi kim của nitơ yếu hơn so với oxi và càng yếu hơn so với flo?
a) Trong nhóm VA đi từ N đến Bi độ âm điện giảm ⇒ Tính phi kim giảm vì độ âm điện đặc trưng cho tính phi kim.
b) Các nguyên tố N, O và F thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Theo quy luật của một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện tăng, tính phi kim tăng.
Vì vậy tính phi kim: 7N < 8O < 9F.
Hãy viết công thức hoá học của các
a) bazơ ứng với những oxit sau : Na2O, BaO, Al2O3, Fe2O3.
b) oxit ứng với những bazơ sau : KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
a) Công thức hoá học của bazơ ứng với những oxit : NaOH tương ứng với Na2O ; Ba(OH)2 → BaO ; Al(OH)3 → Al2O3 ; Fe(OH)3 → Fe2O3.
b) Công thức hoá học của oxit ứng với những bazơ : K2O → KOH ; CaO → Ca(OH)2 ; ZnO → Zn(OH)2 ; CuO → Cu(OH)2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet