Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, O trong PO43- lần lượt là:
Câu A. 0, +3, +6, +5. Đáp án đúng
Câu B. 0, +3, +5, +6.
Câu C. +3, +5, 0, +6.
Câu D. +5, +6,+3,0.
Chọn A.
- Số oxi hóa của Mn (đơn chất bằng 0)
- Số oxi hóa của Fe trong FeCl, bằng +3
- Số oxi hóa của S trong SO3: x + 3(-2) = 0 => x = +6.
- Số oxi hóa của P trong PO43- : x + 4(-2) = -3 => x = +5.
Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối từ:
a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.
c) một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Phản ứng tạo muối.
a) Từ hai đơn chất: Fe + S → FeS ; 2Na + Cl2 → 2NaCl
b) Từ hai hợp chất: HCl + KOH → KCl + H2O ; K2O + CO2 → K2CO3
c) Từ một đơn chất và một hợp chất: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Ở phản ứng a) và c) là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Ở phản ứng b) không phải phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa.
Câu A. 4.
Câu B. 1.
Câu C. 2.
Câu D. 3.
Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A?
Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H2 ⇒ C là ancol.
Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO3 ⇒ C không là ancol bậc 1.
Các đáp án cho A là este đơn chức ⇒ B là muối của Na.
Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32. 0,5 = 16 → D là CH4 → B là CH3COONa.
Đặt công thức của A là CH3COOR’
CH3COOR’ + NaOH → CH3COONa + R’OH
R’OH + Na → R’ONa + H2↑
CH3COONa + NaOH -CaO, to→ CH4↑ + Na2CO3.
Ta có: nH2 = 0,1 mol → nancol = 2nH2 = 2. 0,1 = 0,2 mol
nNaOH = 0,3 mol > nancol → NaOH dư, este phản ứng hết.
→ neste = nancol = 0,2 mol → Meste = 20,4/0,2 = 102 → R’ = 102 – 59 = 43.
→ gốc R’ là C3H7 và C là ancol bậc 2: CH3CH(OH)CH3
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
Câu A. Cho một lá nhôm vào dung dịch
Câu B. Cho lá sắt vào dung dịch
Câu C. Cho lá đồng vào dung dịch
Câu D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB