Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5 Đáp án đúng
Câu D. 7
2AgNO3 + FeO → Ag2O + Fe(NO3)2 C2H5OH + HBr → H2O + C2H5Br 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → 2H2O + CaCl2 + Ca(ClO)2 5H2S + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 8H2O + 2MnSO4 + 2S + K2SO4 H2O + 2Li → H2 + 2LiOH 2C2H2 → C4H4 2H2O + 2NH3 + FeSO4 → (NH4)2SO4 + Fe(OH)2 Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3 3FeS + 12HNO3 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 9NO + Fe(NO3)3 H2SO4 + CuCO3 → H2O + CO2 + CuSO4 FeCl2 + 2H2O + 2CH3NH2 → Fe(OH)2 + 2CH3NH3Cl 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 Từ các phản ứng trên, có 5 phản ứng tạo ra 3 sản phẩm trở lên Vậy đáp án C
Câu A. Enzin là những chất hầu chết có bản chất protein
Câu B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
Câu C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
Câu D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit
Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lit hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Câu A.
44,3
Câu B.
52,8
Câu C.
47,12
Câu D.
52,5
Cho 20,6 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 27,9 gam muối. Mặt khác, cho 20,6 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 25 gam muối. Xác định công thức của aminoaxit?
nHCl = nNH2= ( mmuối – mX)/ 36,5 = 0,2 mol
+) nNaOH = nCOOH = ( mmuối – mX)/ (23 – 1) = 0,2 mol
=> Số nhóm COOH bằng số nhóm NH2 trong X
Dựa trên 4 đáp án => X có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm COOH
=> nX = 0,2 mol = nHCl = nNaOH
=> MX = 103 gam ( H2N–C3H6–COOH)
Câu A. 6,0
Câu B. 7,2
Câu C. 4,8
Câu D. 5,5
Hạt nhân của nguyên tử hiđro và hạt proton có khác nhau không ? Tại sao ?
Vì hạt nhân của nguyên tử hiđro không có nơtron, chỉ có một proton duy nhất nên hạt nhân đó chính là một proton
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB