Câu A. FeO, NO2, O2.
Câu B. Fe2O3, NO2, O2. Đáp án đúng
Câu C. Fe3O4, NO2, O2.
Câu D. Fe, NO2, O2.
Do oxi tạo ra nên oxi hóa FeO thành Fe2O3 =>B
Câu A. 1, 2, 4, 6
Câu B. 2, 4, 6
Câu C. 3, 4, 5
Câu D. 1, 2, 4, 5
Câu A. Xenlulose, saccarose, cacbon đioxid
Câu B. Tinh bột, glucose, etanol
Câu C. Xenlulose, fructose, cacbon đioxid
Câu D. Tinh bột, glucose, cacbon dioxid
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.
Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.
Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là (H=1; O=16; Ca=40; C=12)
Câu A. 45
Câu B. 22,5
Câu C. 11,25
Câu D. 14,4
Hợp chất A tạo bởi hidro và nhóm nguyên tử (XOx) hóa trị III.
Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng a.
a) Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X.
b) Viết tên, kí hiệu hóa học của X và công thức hóa học của A.
a) Gọi công thức của A là H3XOy (vì nhóm XOy hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)
Phân tử khối của H2SO4: 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
Vì A nặng bằng phân tử H2SO4 nên PTK của A là 98 đvC
Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:
16y = (65,31.98)/100
=> y = 4
→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.
Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)
b) Tên nguyên tố là photpho, kí hiệu hóa học là P.
Công thức hóa học của A là H3PO4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet