Câu A. poli(metylmetacrylat) và amilozơ.
Câu B. tơ visco và tơ olon.
Câu C. tơ xenlulozơ axetat và tơ lapsan.
Câu D. poli(vinylclorua) và tơ nilon-6,6. Đáp án đúng
Cặp chất đều thuộc loại polime tổng hợp: poli(vinylclorua) và tơ nilon-6,6.
Câu A. axit fomic.
Câu B. phenol.
Câu C. etanal.
Câu D. ancol etylic.
Cho chất A có công thức phân tử C3H9O2N phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy thoát khí B, là chất vô cơ và làm xanh giấy quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng phân tử là:
Khí B là NH3
=> A C2H5COONH4 => chất rắn là C2H5COONa => M= 96
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a) Nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
b) Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào?
c) Viết số electron ở từng lớp electron.
a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron, các electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63% (có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là bao nhiêu gam?
nphenol = 0,2 mol; nHNO3 = 0,45 mol
C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O
⇒ HNO3 hết; npicric = 1/3 nHNO3 = 0,15 mol
⇒ mpicric = 0,15. 229 = 34,35g
Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm ba khí : H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.
Dùng giấy quỳ tím ẩm : nhận biết sự có mặt của NH3. Dẫn khí qua dung dịch HCl dư để hấp thụ hoàn toàn NH3 ; dẫn khí còn lại qua ống đựng CuO nung nóng : CuO bị khử và có H2O ngưng tụ chứng tỏ có H2 ; khí nitơ không cháy, không duy trì sự cháy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB