Câu A. CH2=C(CH3)COOCH3. Đáp án đúng
Câu B. CH2=CH-CN.
Câu C. CH2=CH-Cl.
Câu D. H2N-(CH2)6-COOH.
Chọn A. - Poli(metyl metacrylat): Trùng hợp metyl metacrylat.
Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2(đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4g NaOH.
a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
b) Hãy xác định muối thu được sau phản ứng.
a) Trước tiên ta phải xem muối nào được tạo thành (NaHCO3 hay Na2CO3).
nCO2 = 0,07 mol
nNaOH = 0,16 mol
nNaOH > 2nCO2 nên muối sau phản ứng là Na2CO3; CO2 phản ứng hết, NaOH dư.
Phương trình hóa học của phản ứng :
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Theo pt nNaOH pư = 2.nCO2 = 2. 0,07 = 0,14 mol ⇒ nNaOH dư = 0,16 - 0,14 = 0,02 mol
Khối lượng chất dư sau phản ứng:
mNaOH = 0,02 . 40 = 0,8g.
b)Theo pt nNa2CO3 = nCO2 = 0,07 mol
⇒ m Na2CO3 = 0,07 x 106 = 7,42g.
(Lưu ý cách xác định sản phẩm muối tạo thành sau phản ứng:
Đặt tỉ lệ: T = nNaOH/nCO2
Nếu T ≥ 2 ⇒ Chỉ tạo muối Na2CO3; Khi T = 2 phản ứng vừa đủ, T > 2 NaOH dư
Nếu T ≤ 1 ⇒ Chỉ tạo muối NaHCO3; Khi T = 2 phản ứng vừa đủ, T < 1 CO2 dư
Nếu 1 < T < 2 ⇒ Tạo cả 2 muối
Clo tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị :
có nguyên tử khối là 34,97.
có nguyên tử khối ià 36,97.
Biết rằng đồng vị chiếm 75,77% ; hãy tính nguyên tử khối trung bình của clo tự nhiên.
A= (34,97.75,77+36,97.24,23) : 100=35,45
a) Các ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar. Hãy dự đoán bán kính của những ion này thay đổi như thế nào. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này ( theo nanomét).
b) Hãy dự đoán như trên đối với những ion sau: . Biết mỗi ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử khí hiếm Ne. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này.
Trong dãy ion có cùng số electron thì bán kính của ion giảm theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử (số điện tích hạt nhân).
a) Những ion đều có số electron là 18.
Bán kính của những ion này giảm theo chiều số hiệu nguyên tử tăng:
Những bán kính này có bán kính (nm) lần lượt là: 0,184; 0,181; 0,133; 0,099.
b) Tương tự như trên, bán kính các ion giảm dần theo thứ tự: Những ion này có bán kính lần lượt là 0,140; 0,136; 0,095; 0,065; 0,050 (nm).
Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó là thanh gì?
- Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+
- Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
⇒ Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+
=> Một thanh Fe
Câu A. 132,9
Câu B. 133,2
Câu C. 133,5
Câu D. 133,8
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB