Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 4 Đáp án đúng
Chọn đáp án D Các phát biểu đúng là: (a), (c), (d), (f) (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Đúng. Andehit thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc Thể hiện tính OXH trong phản ứng với H2 (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. Sai. Do ảnh hưởng của nhóm OH nên phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. Đúng. RCHO+ H2 (Ni)→RCH2OH (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. Đúng. 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. Sai. Theo SGK phenol có tính axit nhưng rất yếu (không làm đổi màu quỳ) (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Đúng. C6H6 ---CH2=CH-CH3/H+---> C6H5CH(CH3)2 ---O2: kk, H2SO4---> C6H5OH + CH3COCH3
Các muối thường gọi là "không tan", ví dụ BaS04, AgCl có phải là các chất điện li mạnh không ? Giải thích, biết rằng ở 25°C độ hoà tan trong nước của BaS04 là 1,0.10-5 mol/l, của AgCl là 1,2.10-5 mol/l. Dung dịch các muối này chỉ chứa các ion, không chứa các phân tử hoà tan.
BaS04 và AgCl là các chất điện li mạnh, vì các phân tử hoà tan của chúng đều phân li ra ion.
Hòa tan hết 7,74 g hỗn hợp bột M, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
Ta có: nH2 = 8,736/22,4 = 0,39 mol
nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,28.0,5 = 0,14 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mhh + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2
mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 - 039.2 = 38,93 gam.
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng bao nhiêu?
Gọi số mol NO2 là 4x , số mol của O2 là x mol
→ 46. 4x + 32. x = 6,58 - 4,96 → x = 0,0075 mol
→ nHNO3 = nNO2 = 4x = 0,03 mol
→ pH = -log[H+]= -log 0,1 = 1.
Tại sao máu chúng ta lại có màu đỏ?
Trong máu chứa hồng cầu, mà trong hồng cầu chứa huyết sắc tố đó cũng là một nguyên nhân giải thích máu người chúng ta có màu đỏ. Huyết sắc tố chính là Hemoglobin là một protein màu gồm 2 thành phần là nhân hem và globin. Hem là một sắc tố màu đỏ, nó rất quan trọng trong việc vận chuyển oxi trong dòng máu trong cơ thể. Hem chứa một nguyên tử sắt liên kết với oxi, và chính phân tử này đã vận chuyển oxi từ phổi bạn đến các bộ phận khác trong cơ thể. Mặt khác mắt chúng ta thấy được màu sắc đặc biệt của các chất hóa học dựa trên các bước sóng ánh sáng mà chúng phản xạ. Vì huyết sắc tố liên kết với oxi hấp thụ ánh sáng màu xanh lam nên chúng phản xạ ánh sáng đỏ cam vào mắt của người nhìn, làm xuất hiện màu đỏ. Đó là lý do vì sao khiến máu chuyển sang màu đỏ tươi sáng khi oxi liên kết với sắt, nếu không có oxi máu chúng ta sẽ có màu đỏ đậm hơn.
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E.
Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch A, pH = 5,25; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch B, pH = 11,53; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch C, pH = 3,01; khả năng dẫn điện: kém;
dung dịch D, pH = 1,25; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch E, pH = 11,00; khả năng dẫn điện kém.
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
Câu A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
Câu B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
Câu C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
Câu D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet