Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 3
Chọn đáp án A (e) sai (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. Đúng. Theo SGK lớp 11 (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. Đúng. Theo SGK lớp 11 (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. Đúng. C6H5ONa + CO2 + H2O→C6H5OH ↓ +NaHCO3 (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. Đúng. Theo SGK lớp 11.Ví dụ điển hình là benzen không tác dụng với nước Brom nhưng phenol thì có C6H5OH + 3B2r → (Br)3C6H2OH ↓ +3HBr (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Sai. Tuy cùng có nhóm OH nhưng 1 chất là phenol 1 chất là rượu thơm
Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được muối và ancol đa chức. Công thức cấu tạo của X là
Câu A. CH3–COO–CH(CH3)2
Câu B. CH3–COO–CH2–CH2-OOCH.
Câu C. CH3–OOC-COO–CH2CH3
Câu D. CH3–COO–CH=CH2
Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a) Nước.
b) Axit clohiđric.
c) Natri hiđroxit.
Viết các phương trình phản ứng.
a) Những oxit tác dụng với nước:
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
b) Những oxit tác dụng với axit clohiđric:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c) Những oxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit:
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
Dựa vào hình 1.10 và 1.12 (SGK) hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ và con số thích hợp chọn trong khung:
Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba ... thuộc hai ... liên kết với nhau theo tỉ lệ ... Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng ... phân tử sau dạng...
Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1 : 2. Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng gấp khúc phân tử sau dạng đường thẳng.
Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?
Giống nhau
- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học
- Đều có tính oxi hoá
- Đều có tính khử
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hợp chất:
Khác nhau:
+ Si tác dụng mạnh được với dd kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được
C + 2FeO --t0--> 2Fe + CO2↑
Câu A. 32,54%.
Câu B. 47,90%.
Câu C. 79,16%.
Câu D. 74,52%.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet