Câu A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
Câu C. Protein là một loại polime thiên nhiên. Đáp án đúng
Câu D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Chọn C. A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp. Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua: nCH2=CH-Cl --(t0,xt)--> (-CH2-CHCl-)n. B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác dụng với HCl: C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len. D. Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:
1. Oxit
a) Oxit bazơ + ... → bazơ
b) Oxit bazơ + ... → muối + nước
c) Oxit axit + ... → axit
d) Oxit axit + ... → muối + nước
2. Bazơ
a) Bazơ + ... → muối + nước
b) Bazơ + ... → muối + nước
c) Bazơ + ... → muối + bazơ
d) Bazơ oxit bazơ + nước
e) Oxit axit + oxit bazơ → ...
3. Axit
a) Axit + ... → muối + hiđro
b) Axit + ... → muối + nước
c) Axit + ... → muối + nước
d) Axit + ... → muối + axit
4. Muối
a) Muối + ... → axit + muối
b) Muối + ... → muối + bazơ
c) Muối + ... → muối + muối
d) Muối + ... → muối + kim loại
e) Muối ... + ...
1. Oxit
a) CaO + H2O → Ca(OH)2
b) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
c) SO3 + H2O → H2SO4
d) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
e) CaO + CO2 → CaCO3
2. Bazơ
a) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
b) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
c) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
d) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
3. Axit
a) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 ↑
b) H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 (ít tan) + 2H2O
c) 2HNO3 + CaO → Ca(NO3)2 + H2O
d) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
4. Muối
a) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
b) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
c) AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ .
Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là?
Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p4
Vậy để lớp electron ngoài cùng bão hòa, Y cần nhận thêm 2 electron. Điện tích của ion thu được là 2-
Có hai dung dịch sau :
a) CH3COOH 0,10M (Ka = 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+.
b) NH3 0,10M (Kb = 1,80.10-5). Tính nồng độ mol của ion OH-.
a) Xét 1 lít dung dịch CH3COOH.
CH3COOH <--------> CH3COO- + H+
Trước điện li 0,1 0 0
Điện li x x x
Sau điện li 0,1 - x x x
Ta có: Ka = {x.x}/(0,1-x) = 1,75.10-5
Vì x << 0,1 ⇒ (0,1 – x) ≈ 0,1 ⇒ x.x = 0,1.1,75.10-5 = 1,75.10-6
⇒ x = 1,32.10-3
⇒ [H+] = 1,32.10-3 mol/lít
b) Xét 1 lít dung dịch NH3
NH3 + H2O <--------> NH4+ + OH-
Trước điện li 0,1 0 0
Điện li x x x
Sau điện li 0,1 - x x x
Ta có: Ka = {x.x}/(0,1-x) = 1,8.10-5
Vì x << 0,1 ⇒ (0,1 – x) ≈ 0,1 ⇒ x2 = 1,8.10-6
⇒ x = 1,34.10-3
⇒ [OH-] = 1,34.10-3 mol/lít.
Dung dịch chất nào dưới đây có pH = 7,0 ?
Câu A. SnCl2
Câu B. NaF
Câu C. Cu(NO3)2
Câu D. KBr
Nhiệt phân metan ở 1500oC trong thời gian rất ngắn, toàn bộ khí sau phản ứng cho qua dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thì thu được 24,0 gam kết tủa. Khí thoát ra được đốt cháy hoàn toàn thì thu được 9,0 gam H2O. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?
2CH4 -1500oC C2H2 + 3H2
nC2Ag2 = nC2H2 = 0,1mol
⇒ nCH4 pư = 0,2 mol; nH2 = 0,3 mol
nH2O = nH2 + 2nCH4 dư ⇒ nCH4 dư = 0,1 mol ⇒ nCH4 ban đầu = 0,3 mol
H% = 0,2 : 0,3. 100% = 66,67%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB