Câu A. 4
Câu B. 5 Đáp án đúng
Câu C. 6
Câu D. 7
Chọn B. (1) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4→ BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O (2) Ba(OH)2 + FeCl2 →Fe(OH)2↓ + BaCl2 (3) 4Ba(OH)2(dư) + 2Cr(NO3)3→ Ba(CrO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O (4) Ba(OH)2 + K2CO3→ BaCO3↓ + 2KOH (5) 4Ba(OH)2(dư) + 2Al(NO3)3→ Ba(AlO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O (6) 2Ba(OH)2 + K2Cr2O7→ 2BaCrO4↓ + 2KOH + H2O (7) Ba(OH)2 + (COONa)2→ Ba(COO)2↓ + 2NaOH Vậy có 5 ống nghiệm thu được kết tủa là (1), (2), (4), (6) và (7).
Đốt cháy hoàn toàn este X hai chức, mạch hở, cần dùng 1,5a mol O2 , sau phản ứng thu được b mol CO2 và a mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 21,6 gam X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được 21,9 gam etse Y no. Thủy phân hoàn toàn 21,9 gam Y trong dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được ancol Z đơn chức và m gam muối T. Giá trị của m là
Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+ , 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3- . Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là
Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho benzene vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên
b) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzene, lắc rồi để yên.
c) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm câu b) rồi đun nhẹ.
a) Benzene không tác dụng với nước brom. Vì vậy khi cho benzene vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên. Chất lỏng trong ống nghiệm sẽ tách thành hai lớp: Lớp chất lỏng trên là dung dịch brom trong benzene có màu vàng (phần này do enzen tan trong brom tạo nên), lớp dưới là nước trong suốt.
b) Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzene, lắc rồi để yên thì tạo thành dung dịch, màu brom sẽ nhạt đi do benzene tan trong brom lỏng.
Lưu ý: brom lỏng là brom nguyên chất là dung môi không phân cực tan tốt trong benzen nên tạo dung dịch đồng nhất.
c) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm b) rồi đun nhẹ thì hiện tượng quan sát được là: có khí thoát ra, màu brom nhạt dần. Do cấu tạo đặc biệt của benzen nên benzen chỉ tác dụng Br2 khan khi có xúc tác bột sắt. Khí thoát ra là HBr.
Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Câu A. (1), (3)
Câu B. (2), (3)
Câu C. (1), (2), (3)
Câu D. (1), (2)
Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch :
a) CuCl2
b) Pb(NO3)2
c) AgNO3
d) NiSO4.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.
a) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
65g 64g
MCu < MZn → khối lượng giảm
b) Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
65g 207g
M Zn< M Pb → khối lượng tăng
c) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
65g 2.108g
2MAg > MZn → khối lượng tăng
d) Zn + NiSO4 → ZnSO4 + Ni
65g 59g
MZn > MNi → khối lượng giảm.
Read more: https://sachbaitap.com/bai-528-trang-38-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a6304.html#ixzz7SsX2TDiH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet