Câu A. có kết tủa
Câu B. có khí thoát ra Đáp án đúng
Câu C. có kết tủa rồi tan
Câu D. không hiện tượng
Chọn B. Fe2(SO4)3 + 6Na + H2O → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3H2; FeCl2 + 2Na + 2H2O → Fe(OH)2 + Na2SO4 + H2; AlCl3 + 4Na + 2H2O → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2. Từ PT phản ứng ta nhận thấy cả 3 PT trên đều có khí H2 thoát ra
Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, no, mạch hở đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Xác định công thức phân tử 2 este?
Khi đốt cháy hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, no, mạch hở cho:
nCO2 = nH2O = 0,6/2 = 0,3 mol
→ Trong 0,1 mol A có 0,3 mol C và 0,6 mol H
→ Trong 1 mol A có 3 mol C và 6 mol H
→ Công thức phân tử của 2 este có dạng C3H6Ox
Vì 2 este đơn chức → x = 2 → Công thức phân tử của 2 este là C3H6O2
Em hãy tìm khối lượng của:
a) 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2.
b) 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO.
c) 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2.
d) 1 mol phân tử NaCl và 1 mol phân tử C12H22O11 (đường).
a) MCl = 35,5g ; MCl2 = 71g.
b) MCu = 64g ; MCuO = (64 + 16)g = 80g.
c) MC = 12g ; MCO = (12 + 16)g = 28g, MCO2 = (12 + 16.2) = 44g.
d) MNaCl = (23+ 35,5) = 58,5g, MC12H22O11 = 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342g.
Câu A. 21,6 gam
Câu B. 43,2 gam
Câu C. 54,0 gam
Câu D. 64,8 gam
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
a) Phương trình phản ứng:
CO2 + H2O → H2CO3 (1).
SO2 + H2O → H2SO3 (2).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).
PbO + H2 → Pb + H2O (5).
b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.
- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?
Câu A. Al(OH)3 (r) → Al3+(dd)
Câu B. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)
Câu C. Al(OH)3 (r) → [AL(OH)4]- (dd)
Câu D. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)→ Al(r)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet