Phản ứng hóa hợp là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phản ứng hóa hợp là gì?


Đáp án:

- Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

- Ví dụ:

4P + 5O2 --t0--> 2P2O5

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 lọc tách được 0,3 mol hỗn hợp chất kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X. Lọc kết tủa nung ngoài không khí được 32 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 lọc tách được 0,3 mol hỗn hợp chất kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X. Lọc kết tủa nung ngoài không khí được 32 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm m?


Đáp án:

FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl

→ kết tủa có CuS và S

32 gam chất rắn là Fe2O3 với n = 0,2 mol

→ nS = 0,2 mol → nCuS = 0,1 mol

→ m = 78,5 g

Xem đáp án và giải thích
Chất lưỡng tính
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Pb(OH)2, Al, ZnO, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 7

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Chất tan có thể tồn tại ở dạng nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Chất tan có thể tồn tại ở dạng nào?


Đáp án:

Chất tan có thể tồn tại ở cả 3 dạng: rắn, lỏng, khí

Ví dụ: muối ăn tan trong nước, dầu ăn tan trong xăng, khí oxi tan trong nước.

Xem đáp án và giải thích
Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).


Đáp án:

Có thể có các tripeptit

        +) Gly – Ala –Phe

    H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH

        +) Gly – Phe – Ala

    H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH

        +) Ala – Gly – Phe

    H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH

        +) Ala – Phe – Gly

    H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH

        +) Phe – Gly –Ala

    H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH

        +) Phe – Ala – Gly

    H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích
Halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O (t0)→ (3) MnO2 + HCl đặc (t0)→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là:

Đáp án:
  • Câu A. (1), (2), (3).

  • Câu B. (1), (3), (4).

  • Câu C. (2), (3), (4).

  • Câu D. (1), (2), (4).

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…